Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ máy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả, replaced: Thí dụ → Ví dụ (2) using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:05.3913708
Dòng 52:
Kiến trúc Harvard là kiến trúc máy tính có các bộ nhớ riêng lẻ và các đường tín hiệu cho mã (chỉ thị) và dữ liệu. Ngày nay, phần lớn vi xử lý được cài đặt như là những đường tín hiệu để cải thiện hiệu năng (thật ra là kiến trúc Modified Harvard), nhờ đó chúng có thể hỗ trợ các thao tác như tải chương trình từ ổ cứng giống như dữ liệu và thực thi nó. Kiến trúc Harvard trái ngược hoàn toàn so với kiến trúc Von Neumann: dữ liệu và mã được lưu vào cùng bộ nhớ, và vi xử lý đọc chúng giúp máy tính thực thi các lệnh.
 
Nhìn dưới góc độ của một tiến trình, ''không gian chứa mã'' là một phần không gian địa chỉ của tiến trình lưu trữ các mã đang thực thi. Trong các hệ thống đa nhiệm, nơi này gồm có các đoạn mã của chương trình và (thường xuyên) các thư viện được chia sẻ. Trong môi trường đa luồng ,các luồng khác nhau của một tiến trình chia sẻ không gian chứa mã cùng với không gian chứa dữ liệu, nhờ đó giảm được phí tổn của việc chuyển ngữ cảnh khá nhiều so với việc chuyển tiến trình.
 
== Khả năng đọc hiểu ngôn ngữ máy của con người ==
Dòng 63:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
== Đọc thêm ==
* {{citechú bookthích sách
|first = John L.|last = Hennessy|authorlink = John L. Hennessy|author2 = Patterson, David A.|authorlink2 = David A. Patterson (scientist)|title = Computer Organization and Design. The Hardware/Software Interface.|publisher = Morgan Kaufmann Publishers|isbn = 1-55860-281-X}}
* {{citechú bookthích sách
|first = Andrew S.|last = Tanenbaum|authorlink = Andrew S. Tanenbaum|title = Structured Computer Organization|publisher = Prentice Hall|isbn = 0-13-020435-8}}
* {{citechú bookthích sách
|first = J. Glenn|last = Brookshear|title = Computer Science: An Overview|publisher = Addison Wesley|isbn = 0-321-38701-5}}
* [http://humanmachinecode.vervex.ca/ Human Machine Code, June 2015 Edition]