Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ Quốc Uy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hoạt động văn hóa đối ngoại: tên bài chính, replaced: Angiêri → Algérie
n AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, Excuted time: 00:00:21.2280000
Dòng 12:
Trong những năm 1940 Vũ Quốc Uy làm Thư ký ở Phủ [[Toàn quyền Đông Dương]] tại Hà Nội<ref>{{chú thích web | url = http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=132180 | tiêu đề = Báo điện tử Tiền Phong | author = | ngày = | ngày truy cập = 6 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Điện tử Tiền Phong | ngôn ngữ = }}</ref>. Tuy nhiên ông hoạt động trong phong trào văn hóa cách mạng với bí danh Liên. Để tạo vỏ bọc hoạt động ông thuê nhà của một kiều dân Pháp tại 125 phố Phó Đức Chính gần hồ Trúc Bạch, Hà Nội.
 
Mùa thu năm 1943, ông cùng nhà viết kịch [[Học Phi]] cùng thành lập ra Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam <ref>{{chú thích web | url = https://archive.is/20130421195816/www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/89/70/79/79/79/29685/Default.aspx | tiêu đề = Nhóm văn hóa cứu quốc đầu tiên - Quân đội nhân dân - Sự kiện và nhân … | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Quân đội Nhân dân | ngôn ngữ = }}</ref>, thành viên của Mặt trận [[Việt Minh]]. Tại Hà Nội tổ Văn hóa cứu quốc đầu tiên được thành lập gồm có ông và các nhà văn [[Như Phong]], [[Tô Hoài]] hoạt động dưới sự chỉ đạo của ông [[Lê Quang Đạo]], Bí thư Thành ủy Hà Nội. Bên cạnh đó ông còn tham gia hoạt động của [[Đảng Dân chủ Việt Nam]].
Do tích cực hoạt động trong lĩnh vực văn hóa và chính trị, Vũ Quốc Uy bị mật thám Pháp bắt về Nam Định và bị quản thúc vào năm 1944.
 
Dòng 57:
Chủ tịch Hội Tem Việt Nam.
 
Năm 1960 ông được bầu làm Chủ tịch Hội Tem Việt Nam.<ref>{{chú thích web | url = http://www.vietstamp.net.vn/article/1592/ | tiêu đề = Kỷ niệm ngày thành lập Hội Tem Việt Nam (30 | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>. Ông đã cùng các hội viên tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá các lợi ích, ý nghĩa to lớn của sưu tầm tem tới với các cơ quan, tổ chức và mọi tầng lớp nhân dân.
 
Năm 1961, triển lãm tem Bưu chính Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội bước đầu đã ghi nhận những thành công tuy còn nhiều hạn chế. Năm 1962, Hội Tem Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội Sưu tập tem Thế giới (FIP) chỉ sau 2 năm thành lập. Hội đã cử nhiều đoàn đại biểu sang các nước Đông Âu học hỏi kinh nghiệm, trao đổi, giao lưu và gửi một số bộ tem đi triển lãm với bạn bè quốc tế. Thông qua những con tem, những thông điệp về đất nước, lịch sử, văn hóa, con người Việt Nam đã được bạn bè quốc tế vui mừng đón nhận.
Năm 1976 do sức khỏe yếu, ông thôi không làm Chủ tịch hội. Người kế nhiệm là ông Lê Thành Công, Thứ trưởng Bộ Văn hóa.<ref>{{chú thích web | url = http://www.vietstamp.net.vn/article/1740/ | tiêu đề = Tổ chức phong trào | author = | ngày = | ngày truy cập = 4 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Tác phẩm về Hải phòng==