Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ niệm xứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:18.4273998
Dòng 9:
Trong [[Đại thừa]], các phép niệm xứ được hiểu là quán thân, thụ, tâm, pháp; bốn thứ đều là dạng của [[Không tính|tính Không]].
 
Lấy Bốn Niệm Xứ để dạy về [[Giới (Phật giáo)|Giới]]
 
- Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo cần phải trú chánh niệm, tỉnh giác. Ðây là lời giáo giới của Ta cho các Ông.
 
+ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo chánh niệm? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trú, quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời... quán thọ trên các thọ... quán tâm trên tâm... quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác,chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo chánh niệm.
 
+ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo tỉnh giác? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi đi tới, khi đi lui, đều tỉnh giác; khi nhìn tới, khi nhìn lui, đều tỉnh giác; khi co cánh tay, duỗi cánh tay, đều tỉnh giác; khi đắp y Tăng-già-lê, khi mang y bát, đều tỉnh giác; khi ăn uống, nhai nếm, đều tỉnh giác; khi đi tiểu tiện, đại tiện, đều tỉnh giác; khi đi, đứng, ngồi,ngủ, thức, nói, im lặng, đều tỉnh giác. Như vậy, này các Tỷ-kheo, là Tỷ-kheo tỉnh giác.
Dòng 21:
Lấy Bốn Niệm Xứ làm nơi ở, làm nơi hoạt động:
 
- Này các Tỷ-kheo, tại núi Tuyết có 4 nơi này: nơi khoảng đất gồ ghề, không bằng phẳng, chỗ ấy không có các loài vượn, loài người qua lại; nơi có khoảng đất ghồ ghề, không bằng phẳng, chỗ ấy chỉ có loài vượn qua lại, không có loài người; nơi khoảng đất bằng phẳng, khả ái, chỗ ấy có các loài vượn và loài người qua lại. Tại đấy, này các Tỷ-kheo, những người thợ săn đặt các loại bẫy nhựa (lepam) trên những con đường có vượn qua lại để bắt các con vượn. Ở đây, này các Tỷ-kheo, những con vượn nào không ngu si, không tham ăn, thấy các bẫy nhựa ấy liền tránh xa. Còn con vượn nào ngu si, tham ăn, thấy bẫy nhựa ấy, thò tay nắm lấy và bị dính vào đấy. "Ta sẽ gỡ bàn tay ra", nó thò bàn tay thứ hai nắm lấy và bị dính ở đấy. "Ta sẽ gỡ hai tay ra", nó giơ chân nắm lấy và bị dính ở đấy. "Ta sẽ gỡ hai bàn tay và bàn chân ra", nó giơ bàn chân thứ hai nắm lấy và bị dính ở đấy. "Ta sẽ gỡ cả hai tay và hai chân", nó dùng miệng ngậm lấy và bị mắc dính ở đấy. Như vậy, này các Tỷ-kheo, con vượn bị bắt năm chỗ, liền rên la nằm xuống, rơi vào bất hạnh, rơi vào khổ não, bị người thợ săn muốn làm gì thì làm. Này các Tỷ-kheo, người thợ săn đâm chết nó, nướng nó trên đống than củi, và ra đi, theo sở thích của mình. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, những người hoạt động tại chỗ không phải nơi ở của mình, nơi ở của người khác, Ác ma nắm được cơ hội, Ác ma nắm được đối tượng.
 
+ Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không phải nơi ở của Tỷ-kheo, nơi ở của người khác? Tức là năm dục công đức. Thế nào là năm? Các sắc do mắt nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn... Các xúc do thân nhận thức khả lạc, khả hỷ, khả ý, khả ái, liên hệ đến dục, hấp dẫn. Này các Tỷ-kheo, đây không phải là nơi ở của Tỷ-kheo, là nơi ở của người khác.
Dòng 49:
Tu tập Bốn Niệm Xứ đúng đắn:
 
* Này Ananda, Tỷ-kheo hay Tỷ-kheo-ni nào sống với tâm khéo an trú trên Bốn Niệm xứ, vị ấy được chờ đợi sẽ đạt được sự rõ biết quảng đại, trước sau thù thắng.
 
- Thế nào là bốn? Ở đây, này Ananda, Tỷ-kheo sống, quán thân trên thân, nóng lòng, tỉnh giác, chính niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Với ai khi trú, quán thân trên thân mà hoặc thân sở duyên khởi lên, hoặc thân nhiệt não , hoặc tâm thụ động, hoặc tâm phân tán hướng ngoại, đó là vị không biết nơi trú, không biết quán thân trên thân, đưa đến kết quả tệ hại; do vậy, này Ananda, vị ấy cần phải hướng tâm đến một tướng tịnh tín. Do vị ấy hướng tâm đến một tướng tịnh tín, hân hoan (pàmujjam: Thắng hỷ) sinh ra. Người có lòng hân hoan, hỷ sinh ra. Người có lòng hỷ, thân được khinh an. Người có lòng khinh an, lạc thụ sinh. Người có lòng lạc thụ, tâm được định tĩnh. Vị ấy tư sát như sau: "Mục đích mà ta hướng tâm đến, mục đích ấy đã đạt được. Nay ta rút lui (patisamharàmi) (khỏi đối tượng tịnh tín)". Vị ấy rút lui, không tầm, không tứ. Vị ấy rõ biết: "Không tầm, không tứ, nội tâm chính niệm, ta được an lạc". Lại nữa, này Ananda, Tỷ-kheo sống,quán thụ trên các thụ... sống, quán tâm trên tâm... Vị ấy sống, quán pháp trên các pháp, nóng lòng, tỉnh giác, chính niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời. Với ai khi trú, quán pháp trên các pháp, mà hoặc thân sở duyên khởi lên, hoặc thân nhiệt não, hoặc tâm thụ động, hoặc tâm phân tán, hướng ngoại, đó là vị không biết nơi trú, không biết quán pháp trên pháp, đưa đến kết quả tệ hại; do vậy, này Ananda, vị ấy cần phải hướng tâm đến một tướng tịnh tín. Do vị ấy hướng tâm đến một tướng tịnh tín, hân hoan sanh. Người có hân hoan, hỷ sanh. Người có tâm hỷ, thân được khinh an. Người có thân khinh an, lạc thọ sanh. Người có lạc thọ, tâm được định tĩnh. Vị ấy tư sát như sau: "Mục đíchmà ta hướng tâm đến, mục đích ấy đã đạt được. Nay ta rút lui (khỏi đối tượng tướng tịnh tín)". Vị ấy rút lui, không tầm, không tứ. Vị ấy rõ biết: "Không tầm, không tứ, nội tâm chính niệm, ta được an lạc". Như vậy, này Ananda, là sự tu tập về hướng tâm.
 
- Và này Ananda, thế nào là sự tu tập không có hướng tâm? Này Ananda, Tỷ-kheo tâm không hướng ngoại, rõ biết: "Tâm ta không hướng ngoại". Rồi vị ấy rõ biết: "Tâm ta không chấp giữ đối với cái gì ở trước, hay cái gì ở sau (pacchàpure), được giải thoát, không có hướng tâm". Rồi vị ấy rõ biết: "Ta trú, quán thân trên thân, nóng lòng, tỉnh giác, chính niệm, ta được an lạc".
Dòng 58:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
*''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-Guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ Điển. Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
*''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.