Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tục thờ cá Ông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{fact}} → {{cần chú thích|date=04-8-2015}} (6) using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:03.8429196
Dòng 1:
'''Tục thờ cá Ông''' (tức [[cá voi]]{{cần chú thích|date =04- ngày 4 tháng 8- năm 2015}}) là một tín ngưỡng dân gian vùng duyên hải [[miền Trung]] và [[miền Nam]] Việt Nam từ [[Thanh Hóa]] vào tận [[Bến Tre]]. Đây là tín ngưỡng của cư dân vùng biển, hay còn gọi là vạn chài. "Cá Ông" ở đây là [[cá voi lưng xám]]{{cần chú thích|date =04- ngày 4 tháng 8- năm 2015}} mà theo ngư dân chính là thần Nam Hải. Ngư dân thường phối thờ Cá Ông cùng các vị thần khác đã giúp đỡ và phù hộ cho ngư dân no ấm như: Ngũ Hành Nương Nương, Hữu Lý Ngư, Tả Lý Lịch, v.v.
 
==Nguồn gốc và biến hóa==
Tục thờ Cá Ông xuất nguồn từ tục thờ Cá Ông của [[người Chăm]]{{cần chú thích|date =04- ngày 4 tháng 8- năm 2015}}. Tuy nhiên, trải qua sự bản địa hóa, tục thờ cá Ông trở thành tín ngưỡng của [[người Việt]] và cả [[người Hoa]].
 
* Đối với người Chăm, Cá Ông là một vị thần của [[Biển Đông]] được nhân dân kính cẩn{{cần chú thích|date =04- ngày 4 tháng 8- năm 2015}}.
* Đối với người Việt và người Hoa, Cá Ông chính là mảnh pháp y (áo choàng sau) của [[Quán Thế Âm|Quan Thế Âm]] (hay Nam Hải Bồ tát) quăng xuống biển để cứu giúp cư dân vùng biển trong cơn giông tố giữa biển{{cần chú thích|date =04- ngày 4 tháng 8- năm 2015}}.
 
Mục đích của tục thờ cá Ông hình thành để cầu yên cho các ngư thuyền ra khơi đánh cá và mong được mẻ cá lớn. Tục này thời [[Gia Long]] đã thành lệ{{cần chú thích|date =04- ngày 4 tháng 8- năm 2015}}.
 
==Tín ngưỡng==