Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quang phổ kế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Quang phổ kế''' là các thiết bị hoạt động dựa trên ''phân tích [[quang phổ]]'' của [[ánh sáng]], nhằm thu được các thông tin về thành phần, tính chất hay trạng thái của những khối vật chất liên quan đến chùm [[ánh sáng]] đó.<ref name="nist">Allen, D., Cooksey, C., & Tsai, B. (2010, October 5). Spectrophotometry. Retrieved from http://www.nist.gov/pml/div685/grp03/spectrophotometry.cfm</ref>
 
Thông thường thì ''Quang phổ kế'' xác định định lượng phân bố cường độ [[ánh sáng]] theo bước sóng của [[ánh sáng]] do khối vật chất nào đó tự phát ra, hoặc phản xạ hay truyền qua nó. Những khối vật chất khác nhau có đặc tính phát quang hay hấp thụ [[ánh sáng]] với các [[bước sóng]], hay mức năng lượng của photon, xác định. Chúng thường được nói đến là các ''vạch [[quang phổ]]''. Đo cường độ [[ánh sáng]] ở các [[bước sóng]] (hay các vạch phổ) đặc trưng này cho phép xác định tỷ lệ (hay hàm lượng) của chất tương ứng trong mẫu vật cần nghiên cứu.

== cũngNguyên cho thấy có hai dạng đotắc cơ bản: ==
Phân tích [[quang phổ]] có hai dạng đo cơ bản dựa trên nguồn phát sáng:
* Quang phổ phát xạ: Phân tích [[quang phổ]] của ánh sáng do mẫu vật phát ra khi được nung nóng đến nhiệt độ cần thiết, hoặc vốn là các khối vật chất nóng sáng như [[Mặt Trời]], các vì sao,... Trong trường hợp này có thể xác định được cả nhiệt độ của mẫu vật.
* Quang phổ hấp thụ: Dùng ánh sáng, thường là có phổ trắng, chiếu dọi vào khối vật chất, và quan sát phần ánh sáng phản xạ hay truyền qua mẫu vật.
Hàng 8 ⟶ 11:
Phần lớn các phân tích [[quang phổ]] thực hiện ở vùng [[ánh sáng]] nhìn thấy. Một số khác thực hiện ở vùng [[hồng ngoại]], [[tử ngoại]], [[tia X]]. Tuy nhiên không thấy nói đến sử dụng vùng [[tia gamma]].
 
Trong quang phổ kế thì phần cơ bản nhất, là dẫn chùm [[ánh sáng]] chứa thông tin đưa tới ''khối khúc xạ'' để phân tách [[ánh sáng]] theo bước sóng, rồi tới ''[[Cảm biến|đầu dò]]'' để xác định cường độ sáng tại mỗi bước sóng.
== Nguyên tắc cơ bản ==
 
Tia sáng là một dòng [[photon]], đại diện bởi các bóng tím, trong mô phỏng hiển thị dưới đây. Khi một photon gặp một phân tử mẫu phân tích, mẫu sẽ hấp thu photon. Sự hấp thu làm giảm số lượng photon của tia sáng, do đó làm giảm cường độ của tia sáng. Các nguồn ánh sáng được thiết lập để phóng 10 photon cho mỗi giây. Các photon chuyển động và được hấp thu (loại bỏ) khi tia sáng qua các khe chứa các mẫu. Cường độ của ánh sáng đến được đầu dò thấp hơn cường độ tia sáng phát.
Trong ''quang phổ phát xạ'' thì vạch phổ đặc trưng hiện ra là vạch sáng. Chúng dễ đo và phân tách với nền tối của phổ. Tuy nhiên việc nung nóng thường làm phá hủy mẫu vật, nên phương cách đo này thường được dùng trong phân tích hàm lượng nguyên tố.
 
Trong ''quang phổ hấp thụ'' thì vạch phổ đặc trưng hiện ra là vạch tối, nên dễ bị nhiễu loạn. Tuy nhiên phép đo không gây phá hủy mẫu, nên thường được dùng trong phân tích hàm lượng [[hợp chất]], đặc biệt là [[chất hữu cơ]].
 
Trong thực tế [[Cảm biến|đầu dò]] chỉ có thể phát hiện [[ánh sáng]] trong dải [[bước sóng]] <big>δλ</big> và cường độ tối thiểu xác định. Chúng hiện ra trong chỉ tiêu kỹ thuật của máy đo cụ thể nào đó, là "độ phân giải phổ" và "độ nhạy".
 
[[File:Spetrophotometer-en.svg|thumb|400px|Quang phổ kế tia đơn]]