Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Vĩnh Khang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tiểu sử và sự nghiệp: AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, Excuted time: 00:00:25.8995897
Dòng 49:
Trong những năm 1960 và 1970, ông dành hầu hết sự nghiệp của mình làm việc trong ngành [[công nghiệp dầu khí]]. Đến giữa những năm 1980, ông là Thứ trưởng ngành công nghiệp dầu khí, và từ năm 1996 giữ chức Tổng Giám đốc [[Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc]], công ty năng lượng lớn nhất Trung Quốc<ref name=FTBo/><ref>[http://www.chinatoday.com/who/z/zhouyongkang.htm Hu Jintao, Hu Jin Tao, China who's who, who's who in china, China's Celebrities, Famous Chinese]. [[China Today]]. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2012.</ref>. Năm 1998, ông giữ chức Bộ trưởng Tài nguyên và môi trường, và năm 1999 là Bí thư Đảng ủy tỉnh Tứ Xuyên. Đến năm 2002, ông được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ công an nhiệm kỳ 2002-2007<ref>[http://www.chinavitae.com/biography/37 Zhou Yongkang 周永康], China Vitae.</ref>. Thời gian ông ở Tứ Xuyên và giữ chức Bộ trưởng Công an đã làm ông được lưu ý bởi chính quyền trung ương Đảng, và vào năm 2007, ông được cử thay thế vị trí của [[La Cán]], người nghỉ hưu từ Ủy ban chính trị và hành pháp, và chịu trách nhiệm về tòa án, cảnh sát, các lực lượng bán quân sự và nhiều cơ quan an ninh và gián điệp của chính phủ<ref name=FTBo>{{chú thích web|url=http://www.ft.com/cms/s/0/f978ce9c-8ae6-11e1-b855-00144feab49a.html |title=Bo fallout threatens China’s security chief |date=20.4.2012 |author=Jamil Anderlini |publisher=Financial Times}}</ref>. Do đó, mặc dù Chu Vĩnh Khang có thứ hạng thấp nhất trong Ban thường vụ Bộ chính trị, nhưng đó không phải là thước đo quyền lực thực tế của ông ta.
 
Một số thư điện tín ngoại giao bị rò rỉ của Mỹ từ trang [[Wikileaks]] đã khẳng định sự nhúng tay của Chu vào cuộc tấn công mạng của [[Bắc Kinh]] nhằm vào [[Google]]<ref name="nyt_wikileaks_hacking">{{chú thích báo |title=China's Battle with Google: Vast Hacking by a China Fearful of the Web |last1=[[James Glanz|Glanz]] |first1=James |last3=Markoff |first2=John |work=New York Times |date=ngày 4 tháng 12 năm 2010 |url=http://www.nytimes.com/2010/12/05/world/asia/05wikileaks-china.html |accessdate=ngày 6 tháng 12 năm 2010}}</ref>, mặc dù tính xác thực của lời tuyên bố này bị nghi vấn<ref name="nyt_wikileaks_hacking">{{citechú newsthích báo |title=China's Battle with Google: Vast Hacking by a China Fearful of the Web |last1=Glanz]] |first1=James|authorlink1=James Glanz|last2=Markoff |first2=John |work=New York Times |date=Decemberngày 4, tháng 12 năm 2010 |url=http://www.nytimes.com/2010/12/05/world/asia/05wikileaks-china.html |accessdate=Decemberngày 6, tháng 12 năm 2010}}</ref>. Một số bức thư điện tín khác cho rằng cha con Chu Vĩnh Khang có ảnh hưởng lớn trong việc kiểm soát sự độc quyền của ngành công nghiệp dầu mỏ<ref>{{chú thích báo |title=WikiLeaks: China's Politburo a cabal of business empires |last1= Foster |first1= Peter |work=The Daily Telegraph | |date=ngày 6 tháng 12 năm 2010 |url=http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/wikileaks/8184216/WikiLeaks-Chinas-Politburo-a-cabal-of-business-empires.html |accessdate=ngày 6 tháng 12 năm 2010}}</ref>.
 
Vào tháng 5 năm 2012, tờ thời báo tài chính ([[Financial Times]]) tường thuật rằng Chu đã nhường quyền điều hành của ủy ban chính trị- tư pháp cho Bộ trưởng Công an [[Mạnh Kiến Trụ]] do sự ủng hộ của ông ta với cựu chính trị gia Bạc Hy Lai, và đã mất quyền lựa chọn người kế vị khi ông ta thôi việc khỏi Ban chính trị vào mùa thu năm 2012<ref>"[http://www.ft.com/intl/cms/s/0/929411e8-9ce6-11e1-aa39-00144feabdc0.html#axzz1umzw1ZHj Bo ally gives up China security roles]", Jamil Anderlini, ''Financial Times'', ngày 14 tháng 5 năm 2012.</ref>. Thời báo New York sau đó tường thuật rằng địa vị của Chu vẫn không thay đổi.