Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mây vũ tầng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TobeBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: eo:Nimbostratuso
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: sr:Нимбостратус; sửa cách trình bày
Dòng 19:
Đáy của mây vũ tầng bị mờ do giáng thủy và thông thường không thể nhận thấy một cách rõ ràng. Trong mọi trường hợp, mây vũ tầng được kèm theo là [[mây mảnh]] (''fractus''), phát triển phía dưới lớp mây vũ tầng. Nếu [[mây mảnh|lớp mây mảnh]] là hoàn toàn mờ, sự hiện diện của giáng thủy chỉ ra sự hiện diện của mây vũ tầng. [[Mây mảnh|Chuyển động mảnh]] là chậm và đồng nhất dưới mây vũ tầng.
 
[[HìnhTập tin:Nimbostratus.jpg|nhỏ|300px|trái|Mây vũ tầng có rất ít các đặc trưng nhìn thấy.]]
Mây vũ tầng, [[mây tầng]] (''Stratus''), [[mây trung tầng]] (''Altostratus'') và [[mây tầng tích]] (''Stratocumulus'') tất cả đều có biểu hiện ngoài màu xám và bóng mượt. Thông thường, mây vũ tầng là dấu hiệu của giáng thủy từ trung bình tới mạnh. Tuy nhiên, giáng thủy không xảy ra ở mặt đất trong trường hợp [[mưa đổi dạng]] và kèm theo các kiểu mây khác. Có một loạt các đặc trưng giúp người quan sát phân biệt mây vũ tầng với các dạng mây khác:
* [[Mây tầng]] mang nhiều giáng thủy nhẹ (mưa phùn, mưa lâm thâm) hơn so với mây vũ tầng;
Dòng 30:
Các kiểu mây mang giáng thủy khác là [[mây vũ tích]].
 
== Liên kết ngoài ==
{{commonscat|Nimbostratus clouds}}
*[http://www.clouds-online.com Clouds-Online.com Bản đồ mây với nhiều ảnh và miêu tả về các kiểu mây khác nhau]
Dòng 62:
[[sk:Nimbostratus]]
[[sl:Nimbostratus]]
[[sr:Нимбостратус]]
[[fi:Laaja sadepilvi]]
[[sv:Nimbostratus]]