Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phùng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 42:
Năm 1954, khi Pháp thua tại [[Điện Biên Phủ]], hai vợ chồng ông và sáu người con cùng bà Suzanne chạy vô miền Nam rồi lên tàu sáng Pháp lánh nạn. Thời gian đầu, gia đình Nguyễn Phùng tạm trú trong một căn hộ tại Avenue Foch ở [[Paris]]. Do cấp bậc sĩ quan thuộc địa không được coi trọng, gia cảnh túng thiếu, khó khăn, Nguyễn Phùng đã dắt vợ con lên tàu tới [[Algérie]] và tham gia<!-- tham gia cái gì?--> với cấp bậc adjudant<!--là cấp bậc gì, cần chú thích-->. Ban ngày ông đánh trận, buổi tối ông họp với một số bạn bè đồng ngũ học luật.
 
Ngày 18 tháng 3 năm 1962, Algérie dànhgiành độc lập, gia đình Nguyễn Phùng theo đội quân viễn chinh về Pháp. Ban đầu ông đóng quân cùng gia đình ạitại thành phố [[Nîmes]]. Sau đó, ông Phùng chuyển sang ngạch dân sự, dọn về thành phố Montpellier ghi danh học trường [[luật]]. Ông cùng vợ đã mở một nhà hàng Việt Nam với tên Le Domino Chinois.
 
Sau khi tốt nghiệp, Nguyễn Phùng được giữ làm trợ giảng, rồi dần thành giảng viên chính thức. Ông có bằng [[tiến sĩ]] vào năm 1968<ref name=univ-lorraine/>, sau được phong hàm [[giáo sư]]. Ông trực tiếp giảng dạy bộ môn Luật tư và Luật kinh tế tại Trường đại học Montpellier 1<ref>Xem thêm tại Luận án tiến sĩ Nhà nước pháp quyền của Dominique Sarr, Đại học Montpellier 1, ngày 1 tháng 10 năm 1980 tại [http://www.sist.sn/gsdl/collect/butravau/index/assoc/HASH01d4.dir/THD-55.pdf sist.sn].</ref>. Ông là bạn đồng môn của cựu Thị trưởng thành phố Montpellier, [[Georges Frêche]]; học trò của ông có nhiều nhân vật tiếng tăm trong ngành luật và quản lý ở Pháp.