Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sầm Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa đổi nhỏ
Arisa (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi 2217416 của Y Kpia Mlo (Thảo luận) rv lại cách dùng hợp lệ của người dùng trước
Dòng 1:
{{Quận Việt Nam|
Tên = Sầm Sơn |
Tỉnh = [[Thanh HóaHoá]]|
Trụ sở = Phường Bắc Sơn |
Phường = 3 [[phường]] 2 [[xã]] |
Bản đồ = Bãi biển Sầm Sơn.JPG|
Vị trí = phía đông TP Thanh HóaHoá|
Dân số = 51.417 (năm 2002)|
PT nông thôn= |
Dòng 21:
 
==Lịch sử==
Trước thế kỷ 20, Sầm Sơn chưa xuất hiện trên bản đồ địa lý Việt Nam, vùng đất này thuộc huyện [[Quảng Xương]] và chỉ có dãy núi Gầm án ngữ phía Nam vùng đất mà ngư dân đi biển quen gọi là Mũi Gầm, sau dần dần đổi thành núi Sầm (Sầm Sơn), địa danh này cũng còn được gọi là núi Trường Lệ (làng chân núi này cũng gọi là Làng Núi hay làng Trường Lệ). Từ năm 1907, người Pháp đã nhận thấy và bắt đầu khai thác giá trị du lịch của Sầm Sơn để xây dựng thành nơi nghỉ mát phục vụ người Pháp và vua quan Triều Nguyễn. Đây là thời điểm đánh dấu sự ra đời của du lịch Sầm Sơn<ref name = 100SS>[http://www.thanhhoaportal.vn/Resources/Story/Zone/11/Distribution/70.aspx Lễ hội 100 năm du lịch Sầm Sơn]</ref>. Từ ngày 17 đến 19 tháng 7 năm 1960, trong lần về thăm và làm việc với tỉnh Thanh HóaHoá và nghỉ lại đền Cô Tiên, Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] đã định hướng phát triển khu vực này thành một địa điểm du lich nghỉ mát sau này. Thị xã Sầm Sơn chính thức được thành lập ngày 18 thág 12 năm 1981 theo quyết định số 157/QÐ/HÐBT<ref>[http://www.samson.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=12 Giới thiệu chung về Thị xã Sầm Sơn]</ref>. Hè năm 2007, Sầm Sơn đã kỷ niệm "100 năm du lịch Sầm Sơn"<ref name = 100SS/>.
 
==Địa lý==
Sầm Sơn cách thành phố Thanh HóaHoá 16 km về phía Ðông. Diện tích tự nhiên khoảng 18 km², phía Bắc giáp sông Mã, phía Ðông và Nam giáp biển Ðông, phía Tây giáp huyện Quảng Xương. Dân số năm 2002 khoảng 56.595 người.
 
Sầm Sơn nằm trên vùng [[đồng bằng]] [[phù sa]], độ cao dưới 50 [[mét]].
Dòng 42:
 
==Du lịch==
Khu du lịch Sầm Sơn nằm cách [[thành phố Thanh Hóa]] 16 km. Trong những năm đầu của [[thế kỉ 20]], Sầm Sơn không những được quan chức người Pháp biết đến mà còn có vua quan [[nhà Nguyễn]] và khách du lịch biết đến như một nơi nghỉ dưỡng lý tưởng với những bãi cát trắng mịn dài hơn 10 km. Đây là một vùng trời nước mênh mông, nhiều hải sản quí và đặc biệt có dãy núi Trường Lệ với các thắng tích như hòn Trống Mái, [[đền Cô Tiên]], [[đền Độc Cước]]. Biển Sầm Sơn bao la còn là nơi cung cấp nguồn hải sản phong phú như tôm, cá mực, cua, các loại hải sản quý khác... Ngoài du lịch biển, gần đây Sầm Sơn còn mở nhiều loại hình vui chơi giải trí khác để thu hút du lịch như: Khu du lịch văn hóahoá - vui chơi giải trí "Huyền thoại thần Ðộc Cước", "Khu nhà luyện tập và thi đấu thể dục thể thao tổng hợp", Khu sinh thái Quảng Cư, Khu du lịch văn hóahoá núi Trường Lệ. Sau 100 năm tuổi, thị xã đã có gần 400 cơ sở nhà nghỉ, khách sạn với hơn sáu nghìn phòng nghỉ, bảo đảm đón từ 15 đến 20 nghìn lượt du khách/ngày và bình quân mỗi năm đón khoảng từ 1,2 đến 1,3 triệu lượt du khách<ref>[http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=39&sub=66&article=121454 Xây dựng Sầm Sơn trở thành đô thị du lịch biển]</ref>.
 
==Truyền thuyết địa phương==