Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quảng Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa đổi nhỏ
Arisa (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi 2217353 của Y Kpia Mlo (Thảo luận) rv lại cách dùng hợp lệ của người dùng trước
Dòng 37:
 
=== Vị trí ===
Phần đất liền của Quảng Bình nằm trải dài từ 16°55’ đến 18°05’ vĩ bắc và từ 105°37’ đến 107°00’ kinh đông. Phía bắc giáp tỉnh [[Hà Tĩnh]], phía nam giáp tỉnh [[Quảng Trị]], phía tây giáp nước Cộng hòahoà Dân chủ Nhân dân [[Lào]], phía đông giáp [[biển Đông]].
 
=== Sông ngòi ===
Trên địa bàn tỉnh có 5 sông lớn là [[sông Gianh]], [[sông Ròn]], [[sông Nhật Lệ]] (là hợp lưu của [[sông Kiến Giang]] và [[sông Long Đại]]), [[sông Lý HòaHoà]] và [[sông Dinh]] với tổng lưu lượng 4 tỷ m³/năm. Các sông này do nhiều lưu vực hợp thành và đều bắt nguồn từ dãy [[Trường Sơn]] đổ ra biển.
[[Tập tin:Nhat Le River.jpg|200px|trái|nhỏ|[[Sông Nhật Lệ]] đoạn chảy qua [[Đồng Hới]].]]
 
Dòng 73:
Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, cùng với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có một ngư trường rộng lớn với trữ lượng khoảng 10 vạn tấn và phong phú về loài (1650 loài), trong đó có những loại quý hiếm như tôm hùm, tôm sú, mực ống, mực nang, san hô. Phía Bắc Quảng Bình có bãi san hô trắng với diện tích hàng chục ha, đó là nguồn nguyên liệu quý cho sản xuất hàng mỹ nghệ và tạo ra vùng sinh thái của hệ san hô. Điều đó cho phép phát triển nền kinh tế tổng hợp vùng ven biển.
 
Mặt nước nuôi trồng thủythuỷ sản: Với 5 cửa sông, Quảng Bình có vùng mặt nước có khả năng nuôi trồng thủythuỷ sản khá lớn. Tổng diện tích 15.000 ha. Độ mặn ở vùng mặt nước từ cửa sông vào sâu khoảng 10-15km giao động từ 8-30%o và độ pH từ 6,5- 8 rất thuận lợi cho nuôi tôm cua xuất khẩu. Chế độ bán nhật triều vùng ven biển thuận lợi cho việc cấp thoát nước cho các ao nuôi tôm cua.
=== Tài nguyên nước ===
Quảng Bình có hệ thống sông suối khá lớn với mật độ 0,8 - 1,1 km/km2. Có năm sông chính là sông Roòn, sông Gianh, sông Lý HòaHoà, sông Dinh và sông Nhật Lệ. Có khoảng 160 hồ tự nhiên và nhân tạo với dung tích ước tính 243,3 triệu m3.
=== Tài nguyên khoáng sản ===
Quảng Bình có nhiều loại khoáng sản như vàng, sắt, titan, pyrit, chì, kẽm... và một số khoáng sản phi kim loại như cao lanh, cát thạch anh, đá vôi, đá mable, đá granit... Trong đó, đá vôi và cao lanh có trữ lượng lớn, đủ điều kiện để phát triển công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng với quy mô lớn. Có suối nước khoáng nóng 105oC. Trữ lượng vàng tại Quảng Bình có khả năng để phát triển công nghiệp khai thác và chế tác vàng.
== Dân số và lao động ==
Dân số Quảng Bình năm 2007 có 854.918 người. Phần lớn cư dân địa phương là [[người Kinh]]. Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là Chứt và Bru-Vân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, Arem, v.v... sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên HóaHoá và Minh HóaHoá và một số xã miền Tây [[Bố Trạch]], Quảng Ninh, [[Lệ ThủyThuỷ]]. Dân cư phân bố không đều, 86,83% sống ở vùng nông thôn và 14,4% sống ở thành thị.
Quảng Bình có nguồn lao động dồi dào với 421.328 người, chiếm khoảng 49,28% dân số. Về chất lượng lao động, theo điều tra dân số thời điểm 1/4/1999 có: 10.720 người có trình độ từ cao đẳng trở lên, trong đó 4.676 cao đẳng, 6.042 đại học và trên đại học. Lực lượng lao động đã qua đào tạo gần 33.000 người chiếm 8% số lao động.
 
== Văn hóahoá và tiềm năng du lịch ==
[[Tập tin:BangSpa5.jpg|nhỏ|phải|200px|[[Suối nước khoáng Bang]] ở [[Lệ Thủy, Quảng Bình|huyện Lệ Thủy]].]]
[[Tập tin:Nhat Le Beach.jpg|trái|nhỏ|200px|[[Bãi biển Nhật Lệ]] ở Đồng Hới]]
Dải đất Quảng Bình như một bức tranh hoành tráng, có rừng, có biển với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thắng cảnh nổi tiếng: đèo Ngang, đèo Lý HòaHoà, cửa [[bãi biển Nhật Lệ]], phá Hạc Hải, Cổng Trời… và [[Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng]] được công nhận là [[Di sản thiên nhiên thế giới]] đây cũng được công nhận là [[khu du lịch quốc gia]] Việt Nam.
 
Quảng Bình có một dải dài bãi biển tuyệt đẹp với cát trắng, nước biển xanh, song do quy hoạch chưa rõ ràng và giao thông chưa tốt nên chưa phát huy được tiềm năng.
 
Quảng Bình là vùng đất văn vật, có di chỉ văn hóahoá Bàu Tró, các di chỉ thuộc nền văn hóahoá HòaHoà Bình và Đông Sơn, nhiều di tích lịch sử như: Quảng Bình Quan, Luỹ Thầy, Rào Sen, Thành Nhà Ngo, thành quách của thời Trịnh - Nguyễn, nhiều địa danh nổi tiếng trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc như Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long Đại, đường Hồ Chí Minh v.v... Trong quá trình lịch sử, đã hình thành nhiều làng văn hóahoá nổi tiếng và được truyền tụng từ đời này sang đời khác như “Bát danh hương”: “Sơn- Hà- Cảnh - Thổ- Văn- Võ- Cổ - Kim”. Nhiều danh nhân tiền bối học rộng, đỗ cao và nổi tiếng xưa và nay trên nhiều lĩnh vực quân sự, văn hoă - xã hội như [[Dương Văn An]], [[Nguyễn Hữu Cảnh]], [[Nguyễn Hàm Ninh]], [[Hoàng Kế Viêm]], [[Võ Nguyên Giáp]], [[Hoàng Thanh Đạt]]...
 
Tháng 1 năm 2009, báo [[Los Angeles Times]] của [[Mỹ]] đã chọn [[Đồng Hới]] và [[vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng]] vào danh sách 29 điểm đến trong năm 2009<ref>{{citeweb|url=http://travel.latimes.com/articles/la-trw-2009picks-2009jan25?content=tions%2Fgreat-britain%22%3ELondon%3C%2Fa%3E%3C%2Fb%3E&single_page=y|title=29 destinations to visit in 2009|publisher=Los Angeles Times}}</ref>
Dòng 104:
Khi tái lập tỉnh Quảng Bình theo Nghị quyết ngày [[30 tháng 6]] năm [[1989]] của Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 5, tỉnh có 1 thị xã và 4 huyện: Bố Trạch, Lệ Ninh, Quảng Trạch, Tuyên Hóa.
 
Theo Quyết định số 190-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) Việt Nam ngày 1 tháng 6 năm 1990, huyện Lệ Ninh chia thành 2 huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh, huyện Tuyên Hóa chia thành 2 huyện Tuyên Hóa (mới) và Minh HóaHoá.
 
== Dân cư ==
Dòng 111:
[[Tập tin:Quang Binh Quan.jpg|200px|phải|nhỏ|Quảng Bình Quan, dấu vết của [[Thành Đồng Hới]], [[Đồng Hới]].]]
Các khai quật khảo cổ ở khu vực đã chứng tỏ rằng đã có loài người sinh sống ở khu vực này từ [[thời kỳ đồ đá]]. Nhiều hiện vật như bình sử, sành, công cụ lao động đã được phát hiện ở đây. <ref>{{cite web|url=http://ejournal.anu.edu.au/index.php/bippa/article/viewFile/87/78 Da But Culture|title= Evidence for Culture Development in Vietnam during the Middle Holocene|accessdate=2008-03-05}}</ref>
Năm 1926, một vị nữ khảo cổ người Pháp [[Madeleine Colani]] đã phát hiện nhiều di vật ở các hang động phía tây Quảng Bình. Bà đã kết luận rằng đã có sự hiện diện của [[văn hóahoá HòaHoà Bình]] ở khu vực này. <ref name="nuocnonhuyendieu">Quảng Bình, Nước non huyền diệu, NXB Văn Nghệ, năm 2000, các trang 14, 15, 16, 17</ref>
 
Thời các [[vua Hùng]] dựng nước [[Văn Lang]] liên bộ lạc, Quảng Bình thuộc bộ [[Việt Thường]].
Dòng 152:
 
== Du lịch ==
Quảng Bình là vùng giao thoa của hai nền văn hóahoá cổ Việt - [[Chămpa]], thể hiện ở những di chỉ có niên đại 5 nghìn năm đã khai quật được ở [[Bàu Tró]], phía bắc [[Đồng Hới]].
=== Danh lam thắng cảnh ===
[[Tập tin:Phongnhakebang2.jpg|250px|thumb|right|Động Phong Nha trong Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng]]
Quảng Bình nổi tiếng với [[di sản thế giới|di sản thiên nhiên thế giới]] [[Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng]].
 
Động cách Đồng Hới 50 km và là một dải kỳ quan nằm sâu trong lòng núi, cách đỉnh núi 800 - 900 m. Dài 7729 m, động có 14 hang do dòng sông ngầm dài 13.969 m hòahoà tan đá vôi tạo thành.<ref name="unep-wcmc">{{Cite web|title=Phong Nha-Ke Bang National Park |url=http://www.unep-wcmc.org/sites/wh/Phong_nha.html |publisher=[[Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc]]| year=[[2003]] |month=[[tháng 3]] |accessdate=[[21 tháng 2]] năm 2008}}</ref><ref name="mientrung">{{cite web| title=Bảy cái nhất của động Phong Nha cần khám phá trong hè này |url=http://www.mientrung.com/content/view/160/129/|publisher=|date=1 tháng 6 năm 2004| accessdate=22 tháng 2 năm 2008}}</ref>.
 
Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đã UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới năm 2003. Động Phong Nha là một động đẹp có sông ngầm và có 7 cái nhất: (1) Hang nước dài nhất; (2) Cửa hang cao và rộng nhất; (3) Bãi cát, đá rộng và đẹp nhất; (4) Hồ ngầm đẹp nhất; (5) Thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất; (6) Dòng sông ngầm dài nhất Việt Nam; (7) Hang khô rộng và đẹp nhất.<ref name="unep-wcmc">{{Cite web|title=Phong Nha-Ke Bang National Park |url=http://www.unep-wcmc.org/sites/wh/Phong_nha.html |publisher=[[Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc]]| year=[[2003]] |month=[[tháng 3]] |accessdate=[[21 tháng 2]] năm 2008}}</ref><ref name="mientrung">{{cite web| title=Bảy cái nhất của động Phong Nha cần khám phá trong hè này |url=http://www.mientrung.com/content/view/160/129/|publisher=[[mientrung.com]]|date=1 tháng 6 năm 2004| accessdate=22 tháng 2 năm 2008}}</ref>.