Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Desmond Tutu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Zimbabwe: AlphamaEditor
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
 
==Thời niên thiếu==
Desmond Mpilo Tutu sinh tại [[Klerksdorp]], [[Transvaal Province|Transvaal]], là con thứ hai và con trai duy nhất trong 3 người con của Zacheriah Zililo Tutu và bà Aletta.<ref>{{chú thích web|url = http://www.ccds.charlotte.nc.us/History/Africa/02/miller/miller.htm| title = Desmond Tutu – A Man with a Mission|first = Lindsay|last = Miller|accessdate =ngày 1 tháng 6 năm 2008}} {{Dead link|date=October 2010|bot=H3llBot}}</ref> Khi ông lên 12 tuổi thì gia đình chuyển tới cư ngụ ở [[Johannesburg]]. Cha ông làm giáo viên, còn mẹ ông làm việc quét dọn và nấu ăn ở một trường học dành cho người khiếm thị.<ref name = presentation>{{chú thích web|url = http://nobelprize.org/nobel_prizes/peace/laureates/1984/presentation-speech.html|title = Presentation Speech of 1984 Nobel Prize for Peace|publisher=The Nobel Foundation |first = Egil|last = Aarvik|year =1984 |accessdate =ngày 1 tháng 6 năm 2008}}</ref> Tại đây, ông đã gặp [[Trevor Huddleston]] một mục sư coi xứ đạo [[Sophiatown]], trong khu nhà ổ chuột của các người da đen. Tutu kể: "Một hôm, tôi đứng ở ngoài phố với mẹ tôi thì một người da trắng mặc y phục tu sĩ đi ngang qua. Khi đi ngang qua chỗ chúng tôi, ông đã bỏ mũ chào mẹ tôi. Tôi không thể tin ở mắt mình – một người da trắng đã chào một phụ nữ da đen thuộc giai cấp lao động!"<ref name = presentation>{{chú thích web|url = http://nobelprize.org/nobel_prizes/peace/laureates/1984/presentation-speech.html|title = Presentation Speech of 1984 Nobel Prize for Peace|publisher=The Nobel Foundation |first = Egil|last = Aarvik|year =1984 |accessdate=ngày 1 tháng 6 năm 2008}}</ref>
 
Mặc dù Tutu muốn trở thành một [[thầy thuốc]], nhưng gia đình không thể chu cấp tiền cho việc học, nên ông đành theo nghề dạy học của người cha. Tutu học ở "Pretoria Bantu Normal College" từ năm 1951 tới năm 1953, rồi dạy học ở Trường trung học Bantu Johannesburg và trường trung học Munsienville tại thành phố Mogale. Tuy nhiên, ông đã từ chức sau khi [[Đạo luật giáo dục Bantu]] được thông qua, để phản đối viễn cảnh giáo dục nghèo nàn dành cho những người da đen Nam Phi. Sau đó ông học môn [[Thần học]] ở [[St. Martin's School|St Peter's Theology College]] tại [[Rosettenville, Gauteng|Rosettenville]], Johannesburg. Năm 1960 ông được phong chức [[mục sư]] [[Anh giáo]] nối gót [[Trevor Huddleston]], nhà hoạt động và là cố vấn tin cậy của ông.
Dòng 65:
 
===Vai trò ở Nam Phi===
Tutu được đa số người coi là "lương tâm luân lý của Nam Phi"<ref name = usazim>{{chú thích báo|url=http://www.usatoday.com/news/world/ngày 16 tháng 3 năm 2007-tutu-zimbabwe_N.htm |title=Archbishop Desmond Tutu lambasts African silence on Zimbabwe|work=USA Today|accessdate=ngày 4 tháng 4 năm 2008 | date=ngày 16 tháng 3 năm 2007}}</ref> và đã được cựu tổng thống Nam Phi [[Nelson Mandela]] mô tả là: "đôi khi gay gắt, thường dịu dàng, không hề sợ hãi và ít khi không hài hước, tiếng nói của Desmond Tutu sẽ luôn luôn là tiếng nói của người không nói được".<ref name = noway>{{chú thích web|url = http://www.racismnoway.com.au/teaching-resources/factsheets/42.html |title = Fact Sheet: Archbishop Desmond Mpilo Tutu|publisher=Racism. No Way.|date = ngày 19 tháng 1 năm 2006 |accessdate=ngày 1 tháng 6 năm 2008}}</ref> Từ khi nghỉ hưu, Tutu đã chỉ trích chính phủ Nam Phi mới. Tutu đã lón tiếng lên án tình trạng tham nhũng, sự vô tích sự của chính phủ do [[Đại hội Dân tộc Phi]] lãnh đạo trong việc giải quyết tình trạng nghèo khổ, và các vụ bạo động bài ngoại nổ ra gần đây trong một số khu người da đen ở Nam Phi.
 
Sau một thập kỷ tự do cho Nam Phi, Tutu vinh dự được mời tới nói chuyện tại "Quỹ Nelson Mandela" hàng năm. Ngày 23.11.2004, Tutu đã thuyết trình bài mang tên "Look to the Rock from Which You Were Hewn". Bài nói chuyện này, chỉ trích chính phủ do [[Đại hội Dân tộc Phi]] kiểm soát, gây ra sự tranh cãi giữa Tutu và [[Thabo Mbeki]], đặt thành vấn đề "quyền phê bình chỉ trích".<ref>{{chú thích web |url=http://www.nu.ac.za/ccs/default.asp?3,28,10,1763|title=Controversy: Tutu, Mbeki & the freedom to criticise|year= 2005|author=Tutu, Mbeki & others |publisher=Centre for Civil Society }}</ref>
 
==== Chống chính sách kinh tế và tình trạng tham nhũng trong chính phủ ====
Tutu đã công kích gay gắt giới chóp bu chính trị của Nam Phi, nói rằng đất nước đang"ngồi trên một thùng thuốc súng"<ref name=keg>{{chú thích báo |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/4035809.stm |title=Tutu warns of poverty 'powder keg'|date= ngày 23 tháng 11 năm 2004 |publisher=BBC }}</ref> vì đã thất bại trong việc làm giảm nghèo, một thập kỷ sau khi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đã chấm dứt. Tutu cũng nói rằng các nỗ lực để thúc đẩy quyền sở hữu kinh tế đen chỉ mang lại lợi ích cho một thiểu số người chóp bu, trong khi sự khuất phục chinh trị bên trong "Đại hội Dân tộc Phi" cầm quyền đã cản trở nền dân chủ. Tutu hỏi, "Việc trao quyền đen là gì khi nó dường như không có lợi cho đại đa số, mà chỉ có lợi cho một tầng lớp thượng lưu có xu hướng sẽ được trở lại cầm quyền?"<ref name=keg>{{chú thích báo |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/4035809.stm |title=Tutu warns of poverty 'powder keg'|date= ngày 23 tháng 11 năm 2004 |publisher=BBC}}</ref>
 
Tutu đã cảnh báo tình trạng tham nhũng ngay sau khi chính phủ của Đại hội Dân tộc Phi được bầu lại, nói rằng họ "chỉ ngừng việc kiếm tiền mà không tốn công sức bao lâu mà họ thấy là đã đủ cho chính họ".<ref>{{chú thích web |url=http://www.pbs.org/wgbh/pages/frontline/shows/mandela/interviews/tutu.html|first=John|last = Carlin |title=Interview with Tutu|publisher=PBS Frontline|accessdate=ngày 7 tháng 9 năm 2006}}</ref> Tháng 8 năm 2006 Tutu đã công khai kêu gọi [[Jacob Zuma]] - chính trị gia Nam Phi (nay là Tổng thống) - người đã bị cáo buộc phạm tội tình dục và tham nhũng, hãy từ bỏ cuộc đua để kế nhiệm chức tổng thống của "Đại hội Dân tộc Phi". Ông nói trong một bài nói truyện công khai rằng ông sẽ không có thể ngẩng "cao đầu" mình nếu Zuma trở thành nhà lãnh đạo sau khi bị cáo buộc tội hiếp dâm và tham nhũng. Tháng 9 năm 2006, Tutu lặp đi lặp lại sự chống đối việc Zuma ứng cử làm nhà lãnh đạo "Đại hội Dân tộc Phi" vì Zuma "thiếu đạo đức"."<ref>{{chú thích báo |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/5384310.stm |title=S Africa is losing its way – Tutu|date= ngày 27 tháng 9 năm 2006|publisher=BBC }}</ref>
Dòng 91:
 
====Zimbabwe====
Tutu đã lên tiếng chỉ trích các vi phạm nhân quyền ở [[Zimbabwe]] cũng như chính sách ngoại giao thầm lặng của chính phủ Nam Phi đối với Zimbabwe. Năm 2007, ông nói việc "ngoại giao thầm lặng" mà [[Cộng đồng Phát triển Nam Phi]] (Southern Africa Development Community, vt. là SADC) theo đuổi đã "chẳng làm gì" và ông kêu gọi Anh và [[phương Tây]] làm áp lực với SADC, trong đó có Nam Phi, chủ trì các cuộc đàm phán giữa đảng [[Zanu-PF]] của Tổng thống Mugabe và phe đối lập [[Phong trào vì thay đổi Dân chủ]] (Movement for Democratic Change – Tsvangirai), để định thời hạn chắc chắn cho hành động, với hậu quả sẽ có nếu họ không gặp nhau.<ref>{{chú thích báo |url=http://www.telegraph.co.uk/news/main.jhtml?xml=/news/2007/09/19/wtutu119.xml|title=Zimbabwe needs your help, Tutu tells Brown|date= ngày 19 tháng 9 năm 2007|work=The Daily Telegraph |location=UK |accessdate=ngày 4 tháng 4 năm 2008 | first1=Peta | last1=Thornycroft | first2=Sebastien | last2=Berger}}</ref> Trong quá khứ Tutu thường chỉ trích [[Robert Mugabe]] và đã có lần ông mô tả nhà lãnh đạo chuyên quyền Mugabe là "một nhân vật biếm họa của một nguyên mẫu nhà độc tài châu Phi".<ref name = usazim>{{chú thích báo|url=http://www.usatoday.com/news/world/ngày 16 tháng 3 năm 2007-tutu-zimbabwe_N.htm |title=Archbishop Desmond Tutu lambasts African silence on Zimbabwe|work=USA Today |accessdate=ngày 4 tháng 4 năm 2008 |date=ngày 16 tháng 3 năm 2007}}</ref> Năm 2008, ông kêu gọi Cộng đồng quốc tế hãy can thiệp vào Zimbabwe – bằng vũ lực nếu cần.<ref>{{chú thích báo |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/7479696.stm|title = Tutu urges Zimbabwe intervention |date = ngày 29 tháng 6 năm 2008 |publisher=BBC }}</ref> Về phần Mugabe, ông đã gọi Tutu là "một tiểu Giám mục cáu kỉnh, xấu xa và cay đắng".<ref>{{chú thích báo |url=http://www.timesonline.co.uk/tol/comment/faith/article2631943.ece|title=Working with a rabble-rouser|date= ngày 10 tháng 10 năm 2007| author=John Allen|work=The Times |location=UK |accessdate=ngày 22 tháng 1 năm 2008 }}</ref>
 
Tutu thường nói rằng mọi nhà lãnh đạo ở châu Phi phải lên án Zimbabwe: "Thật là một vết nhơ khủng khiếp trên quyển vở của chúng ta. Chúng ta có thực sự quan tâm về nhân quyền, chúng ta có để ý là những người bằng xương bằng thịt, các dân châu Phi bạn bè, đang được đối xử như rác rưởi, hầu như tồi tệ hơn những gì họ đã từng bị đối xử bởi bọn phân biệt chủng tộc điên cuồng?"<ref name = usazim>{{chú thích báo|url=http://www.usatoday.com/news/world/ngày 16 tháng 3 năm 2007-tutu-zimbabwe_N.htm |title=Archbishop Desmond Tutu lambasts African silence on Zimbabwe|work=USA Today |accessdate=ngày 4 tháng 4 năm 2008 |date=ngày 16 tháng 3 năm 2007}}</ref> Sau cuộc bầu cử tổng thống Zimbabwe tháng 4 năm 2008, Tutu tỏ ý hy vọng là Mugabe sẽ từ chức sau khi có tin ban đầu là Mugabe đã thất cử. Tutu khẳng định lại sự ủng hộ quá trình dân chủ và hy vọng rằng Mugabe sẽ tuân theo tiếng nói của người dân.<ref name=retire>{{chú thích web |url=http://www.thetimes.co.za/News/Article.aspx?id=739329|title=‘Mugabe must step down with dignity’|date= ngày 2 tháng 4 năm 2008|work=The Times |location=UK |accessdate=ngày 4 tháng 4 năm 2008}}</ref>
 
Tutu nói ông lo sợ rằng cuộc bạo loạn sẽ nổ ra ở Zimbabwe nếu các kết quả bầu cử bị lờ đi. Ông đề nghị gửi lực lượng gìn giữ hòa bình tới khu vực này để bảo đảm sự ổn định.<ref name=retire/>
Dòng 106:
Năm 1988, [[Ủy ban người Do Thái Hoa Kỳ]] ghi nhận là Tutu chỉ trích kịch liệt quan hệ quân sự và quan hệ khác của Israel với Nam Phi trong thời apartheid, và dẫn lời ông nói rằng chủ nghĩa [[Zionism]] (chủ nghĩa phục quốc Do Thái) có "rất nhiều điểm tương đồng với chủ nghĩa phân biệt chủng tộc", vì nó "loại trừ những người dựa trên cơ sở dân tộc hay nguyên nhân khác mà họ không thể kiểm soát". Trong khi Ủy ban người Do Thái Hoa Kỳ chỉ trích một số quan điểm của Tutu, nhưng bác bỏ "tin đồn ngấm ngầm" là ông đã có lời lẽ chống-Semit.<ref>{{chú thích tạp chí| last = Shimoni| first = Gideon| title = South African Jews and the Apartheid Crisis| journal=American Jewish Year Book|volume = 88| page = 50| publisher=American Jewish Committee| year = 1988| url = http://www.ajcarchives.org/AJC_DATA/Files/1988_3_SpecialArticles.pdf | format = PDF}}</ref> (Lời văn chính xác của tuyên bố của Tutu đã được tường thuật khác nhau trong các nguồn khác nhau. Một bài trên tờ "[[Toronto Star]]" từ thời kỳ này cho thấy rằng ông mô tả chủ nghĩa Zionism "như là một chính sách dường như có nhiều điểm tương đồng với chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, tác dụng là như nhau")<ref>{{chú thích báo|last = Barthos|first = Gordon|title = Israelis uneasy about Tutu's Yule visit |work=Toronto Star| date = ngày 20 tháng 12 năm 1989| url = }}</ref>
 
Tutu đưa ra một thông điệp về sự tha thứ trong chuyến viếng thăm Viện bảo tàng [[Yad Vashem]] của Israel năm 1989, nói rằng: "Chúa chúng ta sẽ nói là cuối cùng thì điều tích cực có thể đến là tinh thần tha thứ, chứ không phải lãng quên, nhưng tinh thần nói: Chúa ơi, điều này đã xảy ra cho chúng tôi. Chúng tôi cầu nguyện cho những ai đã mang lại điều đó, xin hãy giúp chúng tôi tha thứ cho họ và hãy giúp chúng tôi, để tới lượt chúng tôi sẽ không làm cho những người khác đau khổ".<ref name=forgive>{{chú thích báo|title = Tutu Urges Jews to Forgive The Nazis|work=San Francisco Chronicle| date = ngày 27 tháng 12 năm 1989| url = }}</ref> Một số người thấy lời nói này xúc phạm, như rabbi Marvin Hier của [[Trung tâm Simon Wiesenthal]] gọi đó là "một sự xúc phạm miễn phí cho người Do Thái và các nạn nhân của chủ nghĩa Quốc xã ở khắp mọi nơi".<ref>{{chú thích báo|title = Tutu assailed|page=13 |work=Chicago Sun-Times| date = ngày 30 tháng 12 năm 1989| url = }}</ref> Tutu đã là đối tượng của sự dèm pha chủng tộc trong chuyến viếng thăm Israel này, với chữ viết của kẻ bôi nhọ "Con heo quốc xã đen" (Black Nazi pig) trên các bức tường của nhà thờ chính tòa thánh George ở Đông Jerusalem, nơi ông cư ngụ.<ref name=forgive>{{chú thích báo|title = Tutu Urges Jews to Forgive The Nazis|work=San Francisco Chronicle| date = ngày 27 tháng 12 năm 1989| url = }}</ref>
 
Năm 2002, khi đưa ra bài nói truyện trước công chúng, ủng hộ việc thôi đầu tư vào Israel, Tutu đã nói "Tôi thật đau lòng. Tôi nói tại sao ký ức của chúng ta quá ngắn. Có anh chị em Do Thái nào của chúng tôi đã quên sự sỉ nhục của họ. Họ đã quên sự trừng phạt tập thể, các vụ phá hủy nhà, trong chính lịch sử của họ sớm như vậy? Họ đã quay lưng lại với truyền thống tôn giáo sâu xa và cao thượng của họ sao? Họ đã quên rằng Thiên Chúa quan tâm sâu xa về người bị áp bức?"<ref name="tutu"/> Ông lập luận rằng, Israel không bao giờ có thể sống trong an ninh bằng cách đàn áp một dân tộc khác, và nói, "Mọi người đang sợ hãi ở đất nước này (Hoa Kỳ), nói sai là sai bởi vì việc vận động hành lang của người Do Thái là mạnh mẽ - rất mạnh mẽ. Vậy thì sao ? Vì Chúa, đây là thế giới của Chúa ! Chúng ta sống trong một vũ trụ đạo đức. Chính phủ apartheid đã rất mạnh mẽ, nhưng ngày nay nó không còn tồn tại nữa".<ref name="tutu"/> Lời phát biểu sau đó đã bị một số nhóm người Do Thái chỉ trích, trong đó có [[Anti-Defamation League]] (Liên đoàn chống phỉ báng).<ref name="ADL on Beit Hanoun ">{{cite press release| title = ADL Blasts Appointment Of Desmond Tutu As Head Of U.N. Fact Finding Mission To Gaza| publisher=Anti-Defamation League| year = 2006| url = http://www.adl.org/PresRele/UnitedNations_94/4933_94.htm| accessdate =ngày 4 tháng 10 năm 2007}}</ref><ref>{{chú thích báo|last = Phillips|first = Melanie|title = Bigotry and a corruption of the truth|work=Daily Mail |location=UK | date = ngày 6 tháng 5 năm 2002| url = }}</ref> Khi biên tập và in lại từng phần bài nói chuyện đó trong năm 2005, Tutu đã thay các từ "Jewish lobby" (vận động hành lang của người Do Thái) bằng các từ "pro-Israel lobby" (vận động hành lang thân Israel).<ref>{{chú thích sách| last =Tutu | first =Desmond (forward)| editor = Michael Prior|title = Speaking the Truth: Zionism, Israel, and Occupation| publisher=Olive Branch Press| year = 2005| page = 12 }}</ref>
Dòng 160:
====HIV, AIDS và Lao====
[[Tập tin:Desmond Tutu HIV Foundation.jpg|nhỏ|Desmond Tutu HIV Foundation]]
Tutu là người đấu tranh không mệt mỏi cho y tế và nhân quyền, và đặc biệt đã lớn tiếng ủng hộ việc kiểm soát bệnh [[lao]] và [[HIV]].<ref name=tbhiv>{{chú thích web|url=http://www.tbhiv-create.org/NewsUpdates/archbishop_desmond_tutu.htm|title=Archbischop Desmond Tutu urges TB/HIV workers to continue to relieve suffering from dual scourges|publisher=Desmond Tutu HIV Centre|date=ngày 28 tháng 9 năm 2005|accessdate=ngày 24 tháng 4 năm 2008}} {{Dead link|date=October 2010|bot=H3llBot}}</ref> Ông là người bảo trợ "Quỹ HIV Desmond Tutu", một tổ chức bất vụ lợi, và làm chủ tịch danh dự của "Global AIDS Alliance" cùng người bảo trợ [[TB Alert]], một tổ chức từ thiện có tính quốc tế của Anh.<ref>[http://www.tbalert.org/about/people.php TB Alert website]. Tbalert.org (ngày 23 tháng 1 năm 2009). Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2011.</ref> Năm 2003 "Trung tâm HIV Desmond Tutu" được thiết lập ở [[Cape Town]], trong khi "Trung tâm TB Desmond Tutu" được thành lập ở [[Đại học Stellenbosch]] năm 2003. Tutu bị [[lao]] từ thời trẻ và đã tích cực giúp đỡ những người bị bệnh, đặc biệt là trường hợp tử vong vì bệnh lao và HIV/AIDS đã trở thành cố kết ở Nam Phi. Tutu nói: "Những người các anh làm việc chăm sóc cho những người bị AIDS và bệnh lao là lau giọt nước mắt khỏi mắt của Chúa.<ref name=tbhiv>{{chú thích web|url=http://www.tbhiv-create.org/NewsUpdates/archbishop_desmond_tutu.htm|title=Archbischop Desmond Tutu urges TB/HIV workers to continue to relieve suffering from dual scourges|publisher=Desmond Tutu HIV Centre|date=ngày 28 tháng 9 năm 2005|accessdate=ngày 24 tháng 4 năm 2008}} {{Dead link|date=October 2010|bot=H3llBot}}</ref>
 
Ngày 20.4.2005, sau khi Hồng y Joseph Ratzinger được bầu làm [[Giáo hoàng Biển Đức XVI]], Tutu nói ông buồn là [[Giáo hội Công giáo Rôma]] không nghĩ đến thay đổi thái độ chống đối việc dùng bao cao su trong đấu tranh chống HIV/AIDS ở châu Phi: "Chúng tôi đã hy vọng có một người cởi mở hơn đối với những phát triển gần đây trên thế giới, toàn bộ vấn đề chức giáo sĩ của phụ nữ và một quan điểm hợp lý hơn đối với việc dùng bao cao su cùng HIV/AIDS."<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/4463873.stm|title=Africans hail conservative Pope|publisher=BBC News |date=ngày 20 tháng 4 năm 2005|accessdate=ngày 26 tháng 5 năm 2006}}</ref>
Dòng 201:
Ngày 2.7.1955, Tutu kết hôn với Nomalizo Leah Shenxane, một giáo viên mà ông đã quen từ thời còn là sinh viên. Họ có 4 người con: Trevor Thamsanqa Tutu, Theresa Thandeka Tutu, Naomi Nontombi Tutu và Mpho Andrea Tutu, cả 4 đều học trường [[Waterford Kamhlaba]] ở Swaziland.<ref>{{chú thích web|url = http://www.helpkids.org.za/pages.php?id=26|publisher=Cape Town Child Welfare|title = Our Patron – Archbishop Desmond Tutu|accessdate =ngày 6 tháng 6 năm 2008}}</ref>
 
Người con trai của ông, Trevor Tutu, gây ra vụ đe dọa đánh bom tại [[sân bay East London]] vào năm 1989 và đã bị bắt. Năm 1991, anh bị kết án vi phạm Luật Hàng không dân dụng vì tuyên bố dối trá là có một quả bom trên máy bay của hãng hàng không [[South African Airways]] ở sân bay East London.<ref name = freed>{{chú thích web|title = Trevor Tutu freed from prison after being granted amnesty|url = http://www.doj.gov.za/trc/media/1997/9711/s971128s.htm|date = ngày 28 tháng 11 năm 1997|publisher=SAPA|accessdate =ngày 1 tháng 6 năm 2008}}</ref> Vụ đe dọa đánh bom này làm cho chuyến bay tới [[Johannesburg]] phải hoãn lại hơn 3 giờ, khiến cho hãng [[South African Airways]] tốn mất số tiền 28.000 [[rand Nam Phi]]. Vào thời điểm đó, Trevor Tutu công bố ý định kháng cáo bản án của mình, nhưng đã không có mặt ở phiên tòa phúc thẩm. Anh đã bị tịch thu số tiền thế chấp 15.000 rand Nam Phi.<ref name=freed>{{chú thích web |title=Trevor Tutu freed from prison after being granted amnesty|url = http://www.doj.gov.za/trc/media/1997/9711/s971128s.htm |date=ngày 28 tháng 11 năm 1997 |publisher=SAPA |accessdate=ngày 1 tháng 6 năm 2008}}</ref> Anh tới hạn bắt đầu chấp hành hình phạt của mình vào năm 1993, nhưng không đến trình diện với giới chức nhà tù, cuối cùng anh đã bị bắt ở [[Johannesburg]] trong tháng 8 năm 1997. Anh đã nộp đơn xin ân xá tại [[Truth and Reconciliation Commission]] (Ủy ban Sự thật và Hòa giải) và được chấp thuận năm 1997, sau đó được phóng thích khỏi nhà tù Goodwood ở [[Cape Town]], nơi anh bắt đầu thụ án phạt giam 3 năm rưỡi sau khi một tòa án ở thành phố [[East London, Eastern Cape]] (đông nam Nam Phi) từ chối không cho anh nộp tiền thế chấp tại ngoại.<ref>{{chú thích web|title = Tutu's son in amnesty bid |url = http://www.dispatch.co.za/1997/09/27/page%209.htm| publisher=Dispatch|date = ngày 27 tháng 9 năm 1997|accessdate =ngày 1 tháng 6 năm 2008}}</ref>
 
Naomi Tutu học ở "Trường Ngoại giao và Thương mại quốc tế Patterson" thuộc [[Đại học Kentucky]] và theo chân cha làm nhà hoạt động nhân quyền. Naomi đã lập ra "Quỹ Phát triển và Trợ cấp Tutu" ở Nam Phi, có trụ sở ở [[Hartford, Connecticut|Hartford]], Connecticut. Hiện nay Naomi là người điều phối chương trình cho "Viện quan hệ chủng tộc" (Race Relations Institute) ở [[Đại học Fisk]], tại [[Nashville, Tennessee|Nashville]], Tennessee.<ref>{{chú thích web|url = http://dept.kent.edu/violence_symposium/naomi_tutu.htm| title = Nontombi Naomi Tutu|accessdate =ngày 1 tháng 6 năm 2008|publisher=Kent State University}}</ref>