Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Kế Viêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Liên kết hỏng
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
'''Hoàng Kế Viêm''' (黃繼炎<ref name="chuhan">[[:s:Việt Nam sử lược/Quyển II/Cận kim thời đại/Chương VIII]]</ref>) tên thật là '''Hoàng Tá Viêm''' (黃佐炎<ref name="chuhan"/>), tự ''Nhật Trường'', hiệu ''Tùng An'', người làng Văn La, tổng Văn Đại, huyện [[Quảng Ninh, Quảng Bình|Quảng Ninh]], tỉnh [[Quảng Bình]]. Ông là con của Hoàng Kim Xán, Bố chính tỉnh [[Khánh Hòa]]. Sau khi Hoàng Kế Viêm thi đỗ [[cử nhân (định hướng)|cử nhân]] vào năm [[1843]] thời vua [[Minh Mạng]], ông được bổ Tư vụ, hàm Quang Lộc tự khanh.
 
Ông kết duyên với con gái thứ năm của vua Minh Mạng là [[Nguyễn Phúc Quang Tĩnh|công chúa Hưng La]], nhưng chẳng bao lâu thì vợ mất.
công chúa Hưng La]], nhưng chẳng bao lâu thì vợ mất.
 
Đời [[Thiệu Trị]], năm 1846, ông làm Lang trung Bộ Lại. Đến thời [[Tự Đức]] (năm 1850), mẹ mất, ông đang ở quê chịu tang thì được chiếu triệu về kinh, sung chức Án sát tỉnh [[Ninh Bình]] (1852). Năm 1854, ông thăng Bố chính [[Thanh Hóa]], Bố chính kiêm Tuần phủ [[Hưng Yên]] (1859), Tổng đốc An Tịnh (1863). Suốt thời gian trên, ông có công trị an, mở mang kinh tế, thủy lợi...
Hàng 14 ⟶ 13:
Đến khi đảng cướp người Tàu là Tô Tứ nổi lên, cướp thành [[Lạng Sơn]], bắt giết Tổng thống quân vụ [[Bắc Kỳ]] là Đoàn Thọ, triều đình Huế bèn phái Hoàng kế Viêm ra làm Lạng-Bình-Ninh-Thái Thống đốc quân vụ đại thần (1870), để hiệp với lực lượng của Tán tương [[Tôn Thất Thuyết]] cùng lo việc đánh dẹp.
 
Qua tháng Tư năm sau (1871), Tự Đức lại sai quan Hình bộ thượng thư là Lê Tuấn làm chức Khâm sai thị sự đến hỗ trợ ông. Hoàng Kế Viêm vừa đánh vừa dụ hàng, thu phục được [[Lưu Vĩnh Phúc]], đánh tan [[Quân Cờ Trắng|quân Cờ trắng]][[quân Cờ Vàng|Cờ vàng]]. Hoàng Sùng Anh cũng bị [[quân Cờ đen]] truy lùng và giết chết khi trốn chạy. Nhờ công lao này, Hoàng Kế Viêm được phong Đại học sĩ lãnh Tổng thống Tam Tuyên, sung Tiết chế quân vụ miền Bắc.
 
Vì đất Bắc Kỳ luôn có loạn, năm [[Canh Thìn]] (1880) triều đình đặt ra Lạng Giang đạo và Đoan Hùng đạo, rồi sai hai viên Tĩnh biên phó sứ là Trương Quang Đản đóng ở Lạng Giang và Nguyễn Hữu Độ đóng ở Đoan Hùng. Phong cho Hoàng Kế Viêm là Tĩnh biên sứ, kiêm cả hai đạo.