Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm hộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Trân Phương Trang (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 30:
Phát triển của âm hộ xảy ra trong nhiều giai đoạn, chủ yếu trong giai đoạn bào thai và tuổi dậy thì. Là cổng vào của tử cung người, nó bảo vệ cửa mình bằng một "cửa kép": môi lớn và môi nhỏ. Âm đạo là một cơ quan có khả năng tự làm sạch, nó duy trì hệ vi khuẩn lành mạnh chảy từ trong ra ngoài. Âm hộ chỉ cần rửa sạch để đảm bảo sức khỏe sinh sản tốt, mà không cần đến bất kỳ việc làm sạch bên trong nào.
 
Âm hộ có chức năng tình dục; các cơ quan bên ngoài được phân bố đa dạng và tạo ra khoái cảm khi được kích thích đúng cách. Trong các ngành nghệ thuật, âm hộ đã được mô tả vừa là cơ quan có quyền lực "tạo ra cuộc sống" (thường gắn liền với tử cung), và cơ quan tạo ra khoái lạc tình dục cho loàiphụ ngườinữ.<ref>{{chú thích web|last=Lerner|first=Harriet|title=‘V’ is for vulva, not just vagina|url=http://www2.ljworld.com/news/2003/may/04/v_is_for/|work=The Lawrence Journal-World|accessdate=ngày 1 tháng 8 năm 2010|authorlink=Harriet Lerner|year=2003}}</ref>
 
Âm hộ cũng có chứa lỗ niệu đạo nữ giới, nhưng ngoài việc này âm hộ không liên quan đến chức năng tiểu tiện.