Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Callisto (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lùi về bản ổn định không có lỗi chú thích
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:07.2188575
Dòng 30:
| axial_tilt = không<ref name="Anderson 2001"/>
| albedo = 0,22 (hình học)<ref name=Moore2004/>
| magnitude = 5,65 ([[xung đối]])<ref name=magnitude>{{chú thích web|title=Classic Satellites of the Solar System|url=http://www.oarval.org/ClasSaten.htm|publisher=Observatorio ARVAL|accessdate =2007-07- ngày 13 tháng 7 năm 2007}}</ref>
| temperatures=yes
| temp_name1 = K<ref name=Moore2004/>
Dòng 54:
Galileo phát hiện ra Callisto cùng với 3 vệ tinh Ganymede, Io và Europa gần như đồng thời trong tháng 1 năm 1610<ref name=Galilei/>.
 
[[Simon Marius]] là người đầu tiên đề nghị đặt tên cho các vệ tinh lớn nói trên, trong đó có Callisto<ref name=Marius>{{chú thích sách|author=[[Marius, S.]]|title=[[Mundus Iovialis]] anno M.DC.IX Detectus Ope Perspicilli Belgici|url=http://galileo.rice.edu/sci/marius.html|year=1614}}</ref>. Ông đã gửi những đề nghị của mình cho [[Johannes Kepler]]<ref name=Galileo>{{chú thích web|title=Satellites of Jupiter|publisher=The Galileo Project| url=http://galileo.rice.edu/sci/observations/jupiter_satellites.html|accessdate =2007-07- ngày 31 tháng 7 năm 2007}}</ref>. Thế nhưng trong nhiều thế kỉ, người ta không thích gọi tên những vệ tinh như vậy, chỉ đơn giản là Jupiter IV theo cách gọi lúc ban đầu của Galileo (có nghĩa là vệ tinh thứ tư của Sao Mộc)<ref name=Barnard1892>{{chú thích tạp chí|last=Barnard|first=E. E.|url= http://adsabs.harvard.edu//full/seri/AJ.../0012//0000081.000.html|title=Discovery and Observation of a Fifth Satellite to Jupiter|journal=Astronomical Journal|volume=12|year=1892|pages=81–85|doi=10.1086/101715}}</ref>. Mãi đến giữa thế kỉ 20, cách gọi tên theo các vị thần như đề nghị ban đầu của Simon Marius mới trở nên phổ biến.
 
[[Callisto (thần thoại)|Callisto]] là một nhân vật trong [[thần thoại Hy Lạp]], một trong nhiều người tình của [[Zeus]] (Sao Mộc được đặt tên là [[Jupiter]], chính là Zeus theo [[thần thoại Hi Lạp|thần thoại Hy Lạp]]). Là con gái của [[Lycaon (thần thoại)|Lycaon]], vua xứ [[Arcadia]], Callisto là một nữ thần theo hầu nữ thần săn bắn [[Artemis]]. Giống như những nữ thần khác phụ tá cho Artemis, Callisto thề giữ trọn trinh tiết. Thế nhưng Zeus đã hóa thân thành Artemis để lừa Callisto và sau đó, quan hệ với nàng (đây là một ví dụ về quan hệ đồng giới trong thần thoại Hy Lạp). Callisto do không giữ được lời thề, đã bị biến thành một con gấu. Con của Callisto và Zeus chính là Arcas, sau này do không biết gấu chính là mẹ mình, đã bắn Callisto. Zeus sau đó đã biến cả hai mẹ con thành hai chòm sao [[Đại Hùng]] và [[Tiểu Hùng]].
Dòng 127:
== Khả năng tồn tại sự sống ==
 
Giống như [[Europa (vệ tinh)|Europa]] và [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]], Callisto được cho là có khả năng tồn tại sự sống ngoài Trái Đất. Có thể có những dạng sống [[vi sinh vật]] tồn tại trong đại dương bên dưới bề mặt của Callisto<ref name=Lipps2004>{{chú thích tạp chí|last=Lipps|first=Jere H.|coauthors=Delory, Gregory; Pitman, Joe; et.al.|title=Astrobiology of Jupiter’s Icy Moons|journal=Proc. SPIE|year=2004|volume=5555|pages=10|doi=10.1117/12.560356| url=http://web.archive.org/web/20070926195309/http://learning.berkeley.edu/astrobiology/2004ppt/jupiter.pdf|format=pdf}}</ref>. Mặc dù vậy, khả năng tồn tại sự sống trên Callisto không nhiều như Europa. Nguyên nhân căn bản là do lớp đại dương này có thể không có những vật liệu rắn cần thiết cho sự sống cũng như thiếu đi nguồn trao đổi nhiệt từ vùng lõi của Callisto. Nhà nghiên cứu Torrence Johnson, so sánh khả năng tồn tại sự sống trên Callisto và các vệ tinh khác của Sao Mộc như sau <ref name=Phillips>{{chú thích web|last=Phillips|first=T.| url=http://science.nasa.gov/science-news/science-at-nasa/1998/ast22oct98_2/|title=Callisto makes a big splash|publisher=Science@NASA|date =1998-10- ngày 23 tháng 10 năm 1998}}</ref>:
 
{{Trích dẫn|Những vật liệu cơ bản cấu thành nên sự sống - những chất hóa học tiền sinh - khá phổ biến trên các thiên thể của hệ Mặt Trời: các sao chổi, thiên thạch và các vệ tinh băng đá. Các nhà sinh học cho rằng chất lỏng và năng lượng là những yếu tố cơ bản để hỗ trợ cho sự sống. Vì thế thật thú vị khi tìm thấy ở một thiên thể khác sự tồn tại của nước. Nhưng, năng lượng cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng. Trong khi đại dương của Callisto chỉ được cung cấp nhiệt năng từ những chất phóng xạ phân rã trong lõi của nó, thì Europa còn được cung cấp nhiệt năng từ sự ma sát các lớp đất đá gây ra bởi lực hút của Sao Mộc.}}
Dòng 137:
[[Tập tin:Callisto base.PNG|nhỏ|phải|300px|Viễn cảnh về việc xây dựng những cơ sở định cư trên Callisto]]
 
Các tàu thám hiểm Sao Mộc [[Pioneer 10]] và [[Pioneer 11]] của những năm 70 thế kỉ trước chỉ cung cấp rất ít thông tin về Callisto so với những điều đã biết về vệ tinh này trước đó từ những đài quan sát mặt đất<ref name=Moore2004>{{cite encyclopedia|last=Moore|first=Jeffrey M.|coauthors=Chapman, Clark R.; Bierhaus, Edward B. et.al. |title=Callisto|encyclopedia=Jupiter: The planet, Satellites and Magnetosphere|year=2004|publisher=Cambridge University Press|editor=Bagenal, F.; Dowling, T.E.; McKinnon, W.B.| url=http://lasp.colorado.edu/~espoclass/homework/5830_2008_homework/Ch17.pdf|format=pdf}}</ref>. Những phát hiện quan trọng chỉ diễn ra khi 2 tàu thám hiểm Voyager 1 và 2 bay qua Callisto vào năm 1979 và 1980. Chúng đã chụp được ảnh một nửa bề mặt Callisto với độ phân giải khá tốt, từ 1 đến 2&nbsp;km và xác định chính xác nhiệt độ bề mặt, khối lượng và hình dáng của nó<ref name=Moore2004/>. Sau đó, từ 1994 đến 2003, tàu Galileo đã 8 lần bay ngang qua Callisto, lần cuối cùng vào năm 2001 đã vào rất gần vệ tinh này, chỉ cách bề mặt của nó 138&nbsp;km. Nó đã chụp được ảnh toàn bộ bề mặt Callisto và đối với những vùng nhất định, chụp được ảnh với độ phân giải lên tới 15 m<ref name="Greeley 2000"/>. Vào năm 2000, [[tàu thám hiểm Cassini]] trên hành trình đến [[Sao Thổ]] cũng đã khảo sát quang phổ hồng ngoại các vệ tinh lớn của Sao Mộc với độ phân giải cao<ref name=Brown2003>{{chú thích tạp chí |last=Brown |first=R. H.|coauthors=Baines, K. H.; Bellucci, G.; ''et al.''|title=Observations with the Visual and Infrared Mapping Spectrometer (VIMS) during Cassini’s Flyby of Jupiter |year=2003 |journal=Icarus |volume=164 |pages=461–470 |doi=10.1016/S0019-1035(03)00134-9 |url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2003Icar..164..461B}}</ref>. Tháng 2 - 3 năm 2007, đến lượt tàu [[New Horizons]] trên hành trình tới [[Sao Diêm Vương]] cũng đã chụp những bức ảnh mới về bề mặt và quang phổ của Callisto<ref name=Morring2007>{{chú thích tạp chí|last=Morring |first=F.|title=Ring Leader |journal=Aviation Week&Space Technology|date = ngày 7 tháng 5 năm 2007-05-07 |pages=80–83}}</ref>.
 
Trong tương lai, một dự án mang tên Europa Jupiter System Mission (EJSM) (dự án nghiên cứu Sao Mộc và các vệ tinh, chủ yếu là Europa) liên kết giữa 2 trung tâm khoa học vũ trụ [[NASA]] và [[Cơ quan vũ trụ Châu Âu|ESA]] có thể được thực hiện vào năm 2020. Vào tháng 2/2009, 2 trung tâm này đã xác định đây là mục tiêu quan trọng có mức ưu tiên cao hơn dự án Titan Saturn System Mission (dự án khám phá vệ tinh [[Titan]] của Sao Thổ)<ref>{{chú thích web|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/7897585.stm|title=Jupiter in space agencies' sights|first=Paul|last=Rincon|publisher=BBC News|accessdate =2009-02- ngày 20 tháng 2 năm 2009 |date =2009-02- ngày 20 tháng 2 năm 2009}}</ref>. Mặc dù vậy, đóng góp của phía ESA vẫn đang bị đặt dấu hỏi do vấn đề tài chính<ref>{{chú thích web|url=http://sci.esa.int/science-e/www/object/index.cfm?fobjectid=41177|title=Cosmic Vision 2015–2025 Proposals|date =2007-07- ngày 21 tháng 7 năm 2007 |publisher=ESA|accessdate =2009-02- ngày 20 tháng 2 năm 2009}}</ref>. Dự án này có thể gồm một vệ tinh bay quanh Sao Mộc của ESA, một vệ tinh bay quanh Europa của NASA và một vệ tinh nghiên cứu từ trường Sao Mộc của [[Cơ quan nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản|JAXA]].
 
== Tiềm năng định cư ==