Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huyết áp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:07.4063606
Dòng 1:
[[ImageHình:Blutdruck.jpg|thumb|[[Huyết áp kế]] dùng để đo huyết áp.]]
'''Huyết áp''' là [[áp lực]] đẩy do sự tuần hoàn của [[máu]] trong các [[mạch máu]], và là một trong những [[dấu hiệu sống|dấu hiệu]] chính cho biết cơ thể còn sống hay đã chết. Khi [[tim]] đập, huyết áp thay đổi từ cực đại (áp lực [[tâm thu]]) đến cực tiểu (áp lực [[tâm trương]]).<ref>{{chú thích web
|url=http://healthlifeandstuff.com/2010/06/normal-blood-pressure-range-adults/
|title=Normal Blood Pressure Range Adults
|publisher=Health and Life
}}</ref> Huyết áp trung bình, gây ra do sức bơm của tim và sức cản trong mạch máu, sẽ giảm dần khi máu theo [[động mạch]] đi xa khỏi tim. Huyết áp giảm nhanh nhất khi máu chạy trong các động mạch nhỏ và các tiểu động mạch và tiếp tục giảm khi máu đi qua các mao mạch và huyết áp đạt mức nhỏ nhất trong tĩnh mạch quay trở lại tim. Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp bao gồm: trọng lực, các van trong tĩnh mạch, nhịp thở, co cơ...
 
Thuật ngữ "huyết áp" thường được dùng để chỉ áp lực đo ở cánh tay, mặt trong của tay ở vị trí cùi chỏ (động mạch tay). Huyết áp được biểu thị bằng một phân số mà tử số là áp lực tâm thu, mẫu số là áp lực tâm trương, đơn vị áp lực là milimet thủy ngân ([[mmHg]]), ví dụ: 140/90.
Dòng 21:
 
{{Cardiovascular physiology}}
 
{{sơ khai}}
 
{{DEFAULTSORT:Huyết áp}}