Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn Mặc Tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Dòng 46:
==Tiểu sử==
[[Tập tin:Han Mac Tử và người tình.jpg|nhỏ|200px|phải|Hàn Mạc Tử và những người tình trong thơ: [[Thương Thương]], [[Hoàng Thị Kim Cúc|Kim Cúc]], [[Mộng Cầm]], [[Ngọc Sương]], [[Mai Đình]]]]
'''Hàn Mặc Tử''' tên thật là '''Nguyễn Trọng Trí''', sinh ở làng Lệ Mỹ, [[Đồng Hới]], [[Quảng Bình]]; lớn lên ở [[Quy Nhơn]], tỉnh [[Bình Định]] trong một gia đình theo đạo [[Công giáo]], ông được [[rửa tội]] tại [[Nhà thờ Tam Tòa]] với [[tên thánh]] là ''Phanxicô''. Tổ tiên Hàn Mặc Tử gốc họ Phạm ở Thanh Hóa. Ông cố là Phạm Chương vì liên quan đến quốc sự, gia đình bị truy nã, nên người con trai là Phạm Bồi phải di chuyển vào Thừa Thiên Huế đổi họ Nguyễn theo mẫu tánh. Sinh ra ông Nguyễn Văn Toản lấy vợ là Nguyễn Thị Duy (con cụ Nguyễn Long, ngự y có danh thời vua Tự Đức), sinh hạ được 8 người con:

1-Nguyễn Bá Nhân (tức nhà thơ Mộng Châu) cũng là người dìu dắt Hàn Mặc Tử trên con đường thơ văn.

2- Nguyễn Thị Như Lễ.

3- Nguyễn Thị Như Nghĩa.

4- Nguyễn Trọng Trí (tức [[nhà thơ]] Hàn Mặc Tử). 5- Nguyễn Bá Tín (người dời mộ Hàn Mặc Tử từ [[Quy Hòa]] về Ghềnh Ráng vào ngày ngày 13 tháng 2 năm 1959). 6- Nguyễn Bá Hiếu; 2 người em út: Nguyễn Văn Hiền và Nguyễn Văn Thảo.
 
5- Nguyễn Bá Tín (người dời mộ Hàn Mặc Tử từ [[Quy Hòa]] về Ghềnh Ráng vào ngày ngày 13 tháng 2 năm 1959).
 
6- Nguyễn Bá Hiếu;
 
7- Nguyễn Văn Hiền
 
8- Nguyễn Văn Thảo.
 
Hàn Mặc Tử mang vóc mình ốm yếu, tính tình hiền từ, giản dị, hiếu học và thích giao du bè bạn trong lĩnh vực văn thơ. Do cha ông là Nguyễn Văn Toản làm thông ngôn, ký lục nên thường di chuyển nhiều nơi, nhiều nhiệm sở, nên Hàn Mặc Tử cũng đã theo học ở nhiều trường khác nhau như Sa Kỳ (1920), Quy Nhơn, Bồng Sơn (1921-1923), Pellerin Huế (1926).