Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu Hán thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Hán-Việt
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
'''Hậu Hán Thư''' (tiếng Trung Quốc: 後漢書/后汉书) là một trong những tác phẩm lịch sử chính thức của Trung Quốc do [[Phạm Diệp]] biên soạn vào [[thế kỷ 5|thế kỷ thứ 5]], sử dụng một số cuốn sách sử và văn bản trước đó làm nguồn thông tin. Nó bao quát giai đoạn lịch sử [[Nhà Hán#Sự trỗi dậy và sụp đổ của nhà Đông Hán|Đông Hán]] từ năm [[25]] đến năm [[220]].
 
Cuốn sách này là một phần trong bộ Tiền tứ sử của tổng tập [[Nhị thập tứ sử]] cùng với các cuốn ''[[Sử ký Tư Mã Thiên]]'', ''[[Hán thư|Hán Thư]]'' và ''[[Tam quốc chí|Tam Quốc Chí]]''. Phạm Việp đã sử dụng một số cuốn lịch sử trước đó, gồm cả những tác phẩm của [[Tư Mã Thiên]] và [[Ban Cố]], và nhiều cuốn sử khác (một số cuốn có tên trùng với tác phẩm này như cuốn ''Hán sử'' của nhiều tác giả viết trong [[thế kỷ 2|thế kỷ thứ 2]] hay cuốn ''Hậu Hán sử'' của [[Viên Hoành]] từ [[thế kỷ 4|thế kỷ thứ 4]]) đa số những cuốn đó không còn tồn tại nguyên vẹn đến ngày nay. 30 tậpquyển cuối cùng của cuốn sách, được lấy từ cuốn ''Tiếp nối Hán Thư'' (Tục Hán thư), một tác phẩm do Tư Mã Bưu (司馬彪) thực hiện ở [[thế kỷ 3|thế kỷ thứ 3]], đã được [[LiuLưu ZhaoChiêu]] (劉昭) gộp thêm vào ở [[thế kỷ 6|thế kỷ thứ 6]] khi ông thực hiện phần chú giải.
 
Cuốn "Tây Vực trường sử" (Sử vùng Tây Vực) do [[Ban Dũng]] (班勇) thực hiện một thời gian ngắn sau năm [[127]], dựa trên một phần những ghi chép của cha ông là [[Ban Siêu]], là nguồn tư liệu chính về văn hoá và kinh tế xã hội của [[Tây Vực]] trong tậpquyển 88 của cuốn sách này. Điều này khẳng định thêm rằng, chính Phạm Việp, người đã ghi chép ngắn gọn trong văn bản viết về những nguồn tài liệu của mình trong tập viết về Tây Vực với lời bình luận của ông ở cuối chương rằng ngày tháng trong đoạn về Tây Vực đó đã được sửa đổi, sử dụng ngày tháng khác biệt so với những cuốn sử trước đó, như thông tin của Ban Dũng.
 
==Mục lục==