Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyệt chủng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
[[File:Giant Haasts eagle attacking New Zealand moa.jpg|thumb|300px|[[Đại bàng Haast]] và con ''[[moa]]'' ở [[New Zealand]]]]
Cùng tuyệt chủng là biểu hiện của sự liên kết của các sinh vật trong hệ sinh thái phức tạp. Sự tuyệt chủng hay tiến hóa của loài này có thể dẫn đến tuyệt chủng của loài khác, chủ yếu do sự đảo lộn nguồn cung cấp thức ăn hay môi trường tồn tại. Những sinh vật bị tuyệt chủng theo có thể là:
* Các [[Ký sinh trùng|động vật ký sinh]] trêntuyệt chủng theo các động vật chủ.
* Các động vật ăn loại thức ăn quá chọn lọc. [[Gấu trúc]] chỉ ăn [[trúc]] non đã nêu ở trên, có nguy cơ tuyệt chủng vì rừng [[trúc]] đang bị thu hẹp. Trong quá khứ ở [[New Zealand]] [[đại bàng Haast]] tuyệt chủng vì con mồi của nó, con [[moa]] là một loài chim không bay đã tuyệt chủng.<ref>Dunn, Robert; Nyeema Harris; Robert Colwell; Lian Pin Koh; Navjot Sodhi (2009). [http://rspb.royalsocietypublishing.org/content/276/1670/3037.short The sixth mass coextinction: are most endangered species parasites and mutualists?]. Proceedings of the Royal Society.</ref>
* Các dòng virus chỉ phát triển ở các kiểu tế bào chủ chọn lọc, tuyệt chủng theo các động thực vật chủ. Ngày nay một số virus có thể tuyệt chủng do các biện pháp phòng trị bệnh.
 
===Tuyệt chủng hàng loạt===