Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tâm lý học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, Executed time: 00:00:06.9757345
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}'''Tâm lý học''' là sự nghiên cứu [[tâm trí]] và [[hành vi]].<ref name=APA>{{citechú thích web|title=How does the APA define "psychology"? | url = http://www.apa.org/support/about/apa/psychology.aspx#answer | accessdate = ngày 15 Novembertháng 11 năm 2011}}</ref><ref name=APA2>{{citechú thích web|title=Definition of "Psychology (APA's Index Page)" | url = http://www.apa.org/about/index.aspx | accessdate = ngày 20 Decembertháng 12 năm 2011}}</ref> Nó là một ngành khoa học mang tính học thuật và ứng dụng, với mục đích nghiên cứu nhằm hiểu rõ cá nhân và nhóm bằng cách thiết lập những nguyên tắc chung và quan sát những trường hợp cụ thể.<ref name="Fernald">Fernald LD (2008). [https://books.google.com/books?id=Q7p-J4-SWuQC&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false ''Psychology: Six perspectives''] (pp. 12–15). Thousand Oaks, CA: Sage Publications.</ref><ref name="Psychology">Hockenbury & Hockenbury. Psychology. Worth Publishers, 2010.</ref> Người có chuyên môn ứng dụng hoặc nghiên cứu hàn lâm trong lĩnh vực này được gọi là nhà tâm lý học, hoặc có thể được phân loại riêng thành nhiều ngành như nhà nghiên cứu xã hội, nhà nghiên cứu hành vi hay nhà nghiên cứu nhận thức. Nhiệm vụ của nhà tâm lý học là tìm cách hiểu rõ vai trò của [[chức năng tâm thần]] (''mental function'') trong hành vi (mang tính cá nhân hay xã hội), cùng với việc khám phá những quá trình vật lý và sinh lý, cái làm nền tảng cho chức năng và hành vi nhận thức.
 
<!--Đối tượng và phương pháp:-->
Nhà tâm lý học tìm cách khai phá những khái niệm như [[tri giác]], [[nhận thức]], [[chú ý]], [[cảm xúc]], [[trí tuệ]], [[hiện tượng học]], [[động cơ]], [[chức năng não]], [[tính cách]], hành vi, [[mối quan hệ cá nhân]], bao gồm [[phục hồi tâm lý]], và những khái niệm có liên quan khác. Trạng thái tâm trí vô thức cũng được nghiên cứu và xem xét trong tâm lý học.<ref name ="reference_name_A"> Mặc dù việc [[phân tích tâm lý]] và những hình thái khác của tâm lý học chuyên sâu thường có liên quan nhiều nhất đến tâm vô thức, những nhà nghiên cứu hành vi xem xét những hiện tượng như [[phản xạ có điều kiện]] và [[phản xạ theo hình thức thưởng phạt]] (''operant conditioning''), trong khi những nhà nhận thức học tập trung nghiên cứu những vấn đề như [[bộ nhớ tiềm ẩn]], [[tính tự động]], và [[thông điệp ngầm]], tất cả những thứ đó đều được hiểu là để bỏ qua hoặc xảy ra bên ngoài nỗ lực nhận thức hay sự chú ý. Đương nhiên, những nhà [[nhận thức-hành vi (tâm lý) trị liệu]] tư vấn cho những bệnh nhân của họ để trở nên đề phòng với những hình thái [[suy nghĩ kém tương thích]] (''maladaptive thought patterns), tính tự nhiên của cái mà trước đó những bệnh nhân này chưa hề ý thức.</ref> Nhà tâm lý học sử dụng những phương pháp luận của [[chủ nghĩa kinh nghiệm]] để diễn giải mối quan hệ [[nhân quả]] và [[tương quan]] giữa những đối tượng tâm lý độc lập và phụ thuộc. Một số nhà tâm lý học lâm sàng và tư vấn tâm lý còn dựa vào phương pháp luận của [[chủ nghĩa phủ định]] (''Hermeneutics''/''antipositivism'') và [[chủ nghĩa chiết trung]] (phương pháp luận quy nạp). Tâm lý học được miêu tả như một bộ môn khoa học trung tâm,<ref>{{citechú thích web|url=http://www.psychologicalscience.org/index.php/publications/observer/2007/september-07/psychology-is-a-hub-science.html |title=Psychology is a Hub Science}} Association for Psychological Science ''Observer'' (September 2007)</ref> với những khám phá trong ngành có giá trị trực tiếp đến những nghiên cứu và quan điểm của những bộ môn khoa học xã hội khác như [[kinh tế học]] hay [[xã hội học]].
 
<!--Phạm vi ứng dụng:-->
Trong khi những kiến thức tâm lý học thường được ứng dụng vào các đánh giá tâm lý hay việc trị liệu cho các vấn đề sức khỏe tâm thần, nó còn trực tiếp hỗ trợ cho việc nắm bắt và xử lý những vấn đề thuộc về hành vi và hoạt động của con người. Dưới nhiều góc nhìn khác nhau, tâm lý học có một mục đích cuối cùng là mang lại ích lợi cho xã hội. <ref name="O'Neil">O'Neil, H.F.; cited in Coon, D.; Mitterer, J.O. (2008). [https://books.google.com/books?id=vw20LEaJe10C&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false ''Introduction to psychology: Gateways to mind and behavior''] (12th ed., pp. 15–16). Stamford, CT: Cengage Learning.</ref><ref name="APA_mission">"The mission of the APA [American Psychological Association] is to advance the creation, communication and application of psychological knowledge to benefit society and improve people's lives"; APA (2010). [http://www.apa.org/about/index.aspx ''About APA''.] Retrieved ngày 20 Octobertháng 10 năm 2010.</ref> Phần đông những nhà tâm lý học có liên quan đến những nhiệm vụ trị liệu, tư vấn. Không ít người nghiên cứu sâu rộng những chủ đề có liên quan đến quá trình xử lý thần kinh hay hành vi, thông thường làm việc trong những viện tâm lý học trực thuộc các trường đại học, hoặc làm công tác giảng dạy và đào tạo. Một số khác làm việc cho những cơ sở, tổ chức nghiên cứu tâm lý theo hình thức dịch vụ hoặc những lĩnh vực khác<ref>Bureau of Labor Statistics, U.S. Department of Labor, Occupational Outlook Handbook, 2010–11 Edition, Psychologists, on the Internet at [http://www.bls.gov/oco/ocos056.htm bls.gov] (visited ngày 8 Julytháng 7 năm 2010).</ref> như phát triển tâm lý con người, tâm lý trong thể thao, tâm lý truyền thông, tâm lý trong lĩnh vực luật pháp.
 
== Lịch sử của tâm lý học ==
Dòng 116:
{{Tâm lý học}}
{{Khoa học xã hội}}
 
 
[[Thể loại:Tâm lý học| ]]