Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ký sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Parasitismus.jpg|nhỏ|phải|[[bọ chét]] ký sinh lên vật chủ [[con nhện]]]]
Trong [[sinh học]] và [[sinh thái học]], '''ký sinh'''{{efn|Bài này đặt liên kết với trang tiếng Anh ''Parasitism'', nên cần nói về ký sinh nói chung, chứ không thể chỉ nói về "trùng" như quan niệm trong y học.}} là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là ''[[vật chủ]]'' hay ký chủ. '''''Sinh vật ký sinh''''ký chủ'' có thể là [[động vật]] hay [[thực vật]], [[đơn bào]] hay [[đa bào]].
 
Trong [[y học]], '''ký sinh trùng''' là [[động vật]] chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển. Trong tự nhiên rất nhiều sinh vật tự kiếm lấy thức ăn cho mình nhưng ký sinh trùng phát triển theo hướng khác, chúng sống gửi, sống bám hoàn toàn hoặc một phần vào loài khác, như [[giun móc]] hay [[ký sinh trùng sốt rét]].<ref name="phamvanthan">Sách Ký sinh trùng - chủ biên Phạm Văn Thân, Sách đào tạo Cử Nhân Điều Dưỡng, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009.</ref>.
 
Những [[động vật]] ký sinh điển hình như các loài [[giun]] sán]] ký sinh trong ruột, [[chấy]] rận ve ký sinh ngoài da [[vật chủ]]. Những [[thực vật]] ký sinh điển hình như các loài cây [[Họ Tầm gửi|tầm gửi]] và [[Chi Tơ hồng|tơ hồng]] (Cuscuta).<ref>Claude Combes, The Art of being a Parasite, U. of Chicago Press, 2005</ref><ref>Getz WM (2011). "Biomass transformation webs provide a unified approach to consumer-resource modelling". Ecol. Lett. 14 (2), p. 113–24. PMC 3032891. PMID 21199247.</ref>
 
Việc phân loại các ký sinh ''sống bám không hoàn toàn'' tức ký sinh tùy ý (facultative) để lại các bất định:
* Rất nhiều động vật kể cả người, ăn lá hay các bộ phận của cây, nhưng không bị coi là sinh vật ký sinh.
* Một số động vật hút máu động vật khác như [[dơi quỷ]] (vampire), [[đỉa]], [[vắt]],... nhưng chỉ có [[muỗi]] được xếp vào ''ký sinh trùng'' theo thói quen từ y học, mặc dù có thể một cá thể muỗi cả đời không có cơ may được một lần hút máu.
 
== Từ nguyên ==
Dòng 15:
== Một số khái niệm chính ==
[[File:Schistosoma mansoni2.jpg|thumb|[[Trematoda|Sán lá]] ''[[Schistosoma mansoni]]'' là một Nội ký sinh trùng sống trong máu người.]]
* ''[[Vật chủ]]'' hay ký chủ: là những sinh vật bị ký sinh, tức là bị ký sinh trùng chiếm sinh chất, trong quan hệ này, vật chủ là đối tượng bị thiệt hại, ví dụ khi người bị nhiễm giun thì người là vật chủ, giun là vật ký sinh.
* ''Ký sinh bắt buộc'' (obligate) hay ký sinh vĩnh viễn: Vật ký sinh suốt đời sống trong hoặc trên [[vật chủ]], ví dụ như [[giun đũa]].<ref>Jirillo, E., Magrone,T., Miragliotta, G. (2014). Immunomodulation by Parasitic Helminths and its Therapeutic Exploitation. In: Pineda, M.A., Harnett, W. (Eds), Immune Response to Parasitic Infections. Vol 2, p. 175-212. Bentham eBooks. ISBN 978-1-60805-985-0.</ref>
* ''Ký sinh tùy ý'' (facultative) hay bán ký sinh, ký sinh tạm thời: Vật ký sinh có thể sống tự lập với mức độ khác nhau, khi tìm gặp được vật chủ thích hợp thì mới bám vào vật chủ để lấy dinh dưỡng, ví dụ như [[muỗi]] đốt người khi đói.
Dòng 27:
* ''Ký sinh thật sự'' (parasite) là dạng ký sinh gắn liền với [[vật chủ]]. Nếu là ký sinh bắt buộc thì khi vật chủ chết thường có thể bị chết theo. Ví dụ [[giun sán]],... hay [[thực vật]] như cây [[Chi Tơ hồng|tơ hồng]], [[họ Tầm gửi|tầm gửi]].
* ''[[Ký sinh nuôi dưỡng]]'' (Brood parasite), là trường hợp động vật này đánh lừa và trao con cái cho động vật khác nuôi dưỡng, như [[Chi Tu hú|chim tu hú]], cá da trơn [[Mochokidae]] là ''[[Synodontis multipunctatus]]'' ở [[hồ Tanganyika]], một số loài [[ong]], [[kiến]], [[Bướm ngày|bươm bướm]] như bướm ''[[Phengaris rebeli]]'',...<ref name="Attenbo">David Attenborough (1998). The Life of Birds. New Jersey: Princeton University Press. p. 246. ISBN 0-691-01633-X.</ref><ref>Rothstein, S.I, 1990. A model system for coevolution: avian brood parasitism. Annual Review of Ecology and Systematics 21: 481-508.</ref>. Các chủ nuôi thường không bị chết mà chỉ mất công chăm sóc và có thể mất con non của mình.
* ''DạngCó dạng ký sinh'' (parasitoid)<ref>H. C. J. Godfray (January 1994). Parasitoids: Behavioral and Evolutionary Ecology. Princeton University Press. ISBN 0-691-00047-6.</ref> với hai mức độ:
** ''Ký sinh đẻ trứng nhờ'', phổ biến nhất là [[ong bắp cày]]. Chúng đẻ trứng vào vật chủ, các ấu trùng bám vào thân hoặc chui vào trong thân vật chủ, ăn các sinh chất. Cũng có dạng đẻ trứng vào ô tổ của ong khác và lấy ấu trùng ở đó làm vật chủ. Khi ấu trùng lớn lên thì vật chủ bị giết chết, và xác vật chủ thường trở thành vỏ kén. Khi trưởng thành thì ký sinh vật này sống độc lập.
** ThứcBắt làm thức ăn cho [[ấu trùng]]: Thường là các loài kiểu [[ong]] có nọc như [[tò vò]], đốt các động vật khác để làm con mồi tê liệt hoặc chết nhưng không bị phân hủy. Sau đó con mồi được đưa về tổ để làm thức ăn dần cho [[ấu trùng]]. Ví dụ điển hình là [[Ong bắp cày ký sinh|ong bắp cày Tarantula hawk]] tấn công cả [[nhện góa phụ đen]] hoặc [[Theraphosidae|nhện lông lá lớn ăn thịt chim]] (Tarantula) làm thức ăn cho con nó.
* Ký sinh ăn cướp (kleptoparasitism) là dạng cướp thức ăn mà loài khác kiếm được. Điều này thường xảy ra ở các loài có chung kiểu thức ăn mà việc kiếm được có nhiều khó khăn. Ví dụ các chim biển cướp cá của [[Bộ Hải âu|hải âu]], các thú như [[sư tử]], [[Chi Báo|báo]], [[linh cẩu]],... ở châu Phi thường cướp mồi khi kẻ có mồi đang ở thế yếu.
 
==Đặc điểm==