Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học Harvard”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Muns (thảo luận | đóng góp)
n (GR) File renamed: File:Harvard University Old Hall.jpgFile:Harvard University Massachusetts Hall.jpg more precise name of the building shown on the photo
n AlphamaEditor, Executed time: 00:00:15.1810000
Dòng 6:
|latin_name = Universitas Harvardiana
|motto = ''Veritas''<ref>Harvard's ''Veritas'' appears on the university's arms; [[Heraldry|heraldically]] speaking, however, a 'motto' is a word or phrase displayed on a scroll in conjunction with a shield of arms. [http://books.google.com/books?id=zkQWZaZqZfUC&pg=PA330&lpg=PA330#v=onepage&q&f=false Since 1692] University [[seal (device)|seals]] have borne ''Christo et Ecclesiae'' (for Christ and the Church) in this manner, arguably making that phrase the university's motto in a heraldic sense. This legend is otherwise not in general use today.</ref>
|established = 1636<ref name=founding>An appropriation of £400 toward a "school or college" was voted on ngày 28 tháng 10 năm 1636 (OS), at a meeting which convened on September 8 and was adjourned to October 28. Some sources consider ngày 28 tháng 10 năm 1636 (OS) (ngày 7 tháng 11 năm 1636 NS) to be the date of founding. Harvard's 1936 tercentenary celebration treated September 18 as the founding date, though 1836 bicentennial was celebrated on ngày 8 tháng 9 năm 1836. Sources: meeting dates, {{chú thích sách|first=Josiah|last=Quincy|title=History of Harvard University|year=1860|publisher=Crosby, Nichols, Lee and Co.|location=117 Washington Street, Boston}}, [http://books.google.com/books?vid=OCLC11636583&id=KynqxH_4lGUC&pg=RA1-PA586&lpg=RA1-PA586 p. 586], "At a Court holden September 8th, 1636 and continued by adjournment to the 28th of the 8th month (October, 1636)... the Court agreed to give £400 towards a School or College, whereof £200 to be paid next year...." Tercentenary dates: {{chú thích báo|url=http://www.time.com/time/magazine/printout/0,8816,756722,00.html|date =1936-09- ngày 28 tháng 9 năm 1936 |accessdate = ngày 8 tháng 9 năm 2006-09-08 |work=Time|title=Cambridge Birthday}}: "Harvard claims birth on the day the Massachusetts Great and General Court convened to authorize its founding. This was Sept.ngày 1 tháng 8 năm 1637 under the Julian calendar. Allowing for the ten-day advance of the Gregorian calendar, Tercentenary officials arrived at Sept. 18 as the date for the third and last big Day of the celebration;" "on Oct. 28, 1636... £400 for that 'school or college' [was voted by] the Great and General Court of the [[Massachusetts Bay Colony]]." Bicentennial date: {{chú thích web|url=http://www.news.harvard.edu/gazette/2003/10.02/02-history.html|publisher=Harvard University|title=Harvard Gazette: This Month in Harvard History|date = ngày 2 tháng 9 năm 2003-09-02 |accessdate =2006-09- ngày 15 tháng 9 năm 2006 |author=Marvin Hightower}}, "Sept. 8, 1836 - Some 1,100 to 1,300 alumni flock to Harvard's Bicentennial, at which a professional choir premieres "Fair Harvard."... guest speaker Josiah Quincy Jr., Class of 1821, makes a motion, unanimously adopted, 'that this assembly of the Alumni be adjourned to meet at this place on the 8th of September, 1936.'" Tercentary opening of Quincy's sealed package: ''The New York Times,'' ngày 9 tháng 9 năm 1936, p. 24, "Package Sealed in 1836 Opened at Harvard. It Held Letters Written at Bicentenary": "September 8th, 1936: As the first formal function in the celebration of Harvard's tercentenary, the Harvard Alumni Association witnessed the opening by President Conant of the 'mysterious' package sealed by President Josiah Quincy at the Harvard bicentennial in 1836."</ref>
|mottoeng = Chân lý
|type = [[tư thục]]
Dòng 35:
Được thành lập vào năm 1636 bởi Cơ quan Lập pháp Thuộc địa Vịnh Massachusetts và không lâu sau đó đặt theo tên của John Harvard - người đã hiến tặng của cải cho trường, Harvard là cơ sở học tập bậc cao lâu đời nhất Hoa Kỳ.<ref>{{chú thích sách|first1=Frederick |last1=Rudolph|title=The American College and University|year=1961|page=3|isbn=0-8203-1285-1|publisher=University of Georgia Press}}</ref> Mặc dù chưa bao giờ có mối quan hệ chính thức với bất kỳ giáo phái nào, Trường Đại học Harvard (''Harvard College'', sau này là trường giáo dục bậc đại học của Viện Đại học Harvard) trong thời kỳ đầu chủ yếu đào tạo các mục sư [[Kháng Cách]] thuộc hệ phái Tự trị Giáo đoàn. Chương trình học và thành phần sinh viên của trường dần dần trở nên có tính chất thế tục trong thế kỷ 18, và đến thế kỷ 19 thì Harvard đã nổi lên như một cơ sở văn hóa chủ chốt của giới tinh hoa vùng Boston.<ref>{{cite journal|title=Harvard and the Boston Brahmins: A Study in Institutional and Class Development, 1800–1865|last=Story|first=Ronald|journal=Journal of Social History|volume=8|issue=3|year=1975|pages=94–121|doi=10.1353/jsh/8.3.94}}</ref><ref>{{chú thích sách|last=Farrell|first=Betty G.|title=Elite Families: Class and Power in Nineteenth-Century Boston|year=1993|isbn=0-7914-1593-7|publisher=State University of New York Press}}</ref> Sau [[Nội chiến Hoa Kỳ]], Charles W. Eliot trong nhiệm kỳ viện trưởng kéo dài nhiều năm của mình (từ 1869 đến 1909) đã chuyển đổi [[trường đại học]] này và các trường chuyên nghiệp liên kết với nó thành một [[viện đại học]] nghiên cứu hiện đại. Harvard là thành viên sáng lập [[Hiệp hội Viện Đại học Bắc Mỹ]] vào năm 1900.<ref name="AAU">{{chú thích web|url=http://www.aau.edu/about/article.aspx?id=5476|title=Member Institutions and years of Admission|publisher=Association of American Universities|accessdate=ngày 28 tháng 8 năm 2010}}</ref> James Bryant Conant lãnh đạo viện đại học này trong suốt thời kỳ [[Đại khủng hoảng|Đại suy thoái]] và [[Đệ nhị Thế chiến]], và sau chiến tranh bắt đầu cải cách [[chương trình học]] và mở rộng việc tuyển sinh. Trường Đại học Harvard trở thành cơ sở giáo dục dành cho cả nam lẫn nữ vào năm 1977 khi nó sáp nhập với Trường Đại học Radcliffe.
 
Viện Đại học Harvard được tổ chức thành 11 đơn vị học thuật - 10 [[phân khoa đại học]] và Viện Nghiên cứu Cao cấp Radcliffe - với các khuôn viên nằm rải rác khắp vùng đô thị Boston:<ref>{{chú thích web|url=http://www.provost.harvard.edu/institutional_research/09_03OrgChtFac.pdf|title=Faculties and Allied Institutions|publisher=Office of the Provost, Harvard University|accessdate=ngày 27 tháng 8 năm 2010}}</ref> khuôn viên chính rộng {{convert|209|acre|ha|adj=on}} nằm ở thành phố Cambridge, cách Boston chừng {{convert|3|mi|km}} về phía tây bắc; Trường Kinh doanh và các cơ sở thể thao, bao gồm Sân vận động Harvard, nằm bên kia sông Charles ở khu Allston của Boston; còn Trường Y khoa, Trường Nha khoa, và Trường Y tế Công cộng thì nằm ở Khu Y khoa Longwood.<ref name="Campus">{{chú thích web|url=http://www.provost.harvard.edu/institutional_research/harvard_fact_book_2012_physical_plant.pdf|title=Faculties and Allied Institutions|year=2012|publisher=Office of the Provost, Harvard University|accessdate=ngày 15 tháng 6 năm 2013}}</ref> Trong số các tổng thống Hoa Kỳ, có tám người là cựu sinh viên Harvard; chừng 150 người được trao giải Nobel là sinh viên, giảng viên, hay nhân viên của viện đại học này. Ngoài ra, có 62 tỉ phú hiện đang còn sống và 335 Học giả Rhodes, hầu hết sống ở Hoa Kỳ, là cựu sinh viên Harvard.<ref name=RS>{{chú thích web|url=http://www.rhodesscholar.org/assets/uploads/2013_Insitutions_Winner%20Count_8_8_13.pdf|title= US Rhodes Scholarship Winners by institution (1904-2013)|accessdate = ngày 9 tháng 9 năm 2013-09-09 |publisher= The Rhodes Trust}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.forbes.com/2010/08/11/harvard-stanford-columbia-business-billionaires-universities.html?boxes=businesschannelsections|title=Billionaire Universities|author=Janhavi Kumar Sapra|date=ngày 11 tháng 8 năm 2010|accessdate=ngày 31 tháng 8 năm 2010|work=[[Forbes]]}}</ref> Thư viện Viện Đại học Harvard cũng là thư viện đại học lớn nhất ở Hoa Kỳ.<ref name="largestlibs">{{chú thích web|url=http://www.ala.org/ala/professionalresources/libfactsheets/alalibraryfactsheet22.cfm|title=The Nation's Largest Libraries: A Listing By Volumes Held|date=May 2009|accessdate =2009-08- ngày 19 tháng 8 năm 2009 |publisher=American Library Association}}</ref> Tính đến tháng 6 năm 2013, tổng số tiền hiến tặng mà Harvard có được là 32,3 tỷ đô-la, lớn hơn ở bất cứ cơ sở học thuật nào trên thế giới.<ref name="NACUBO">{{chú thích web|url=http://www.nacubo.org/Documents/Endowment%20Files/2013NCSEEndowmentMarketValuesRevisedJan232014.pdf|title=U.S. and Canadian Institutions Listed by Fiscal Year 2013
Endowment Market Value and Change in Endowment Market Value from FY 2012 to FY 2013 |publisher=National Association of College and University Business Officers and Commonfund Institute|accessdate=ngày 29 tháng 1 năm 2014}}</ref>
 
Dòng 41:
===Thời thuộc địa===
[[Tập tin:A Westerly View of the Colledges in Cambridge New England by Paul Revere.jpeg|thumb|left|220px|Bức phù điêu Trường Đại học Harvard của Paul Revere, năm 1767.]]
Harvard được thành lập vào năm 1636 theo sau cuộc bỏ phiếu của Cơ quan Lập pháp vùng Thuộc địa Vịnh Massachusetts. Ban đầu được gọi là ''New College'' hay "trường đại học ở [[Cambridge, Massachusetts|New Towne]]". Năm 1638, trường đại học này trở thành nơi có chiếc máy in đầu tiên được biết là có mặt ở Bắc Mỹ, do con tàu ''John of London'' chở từ [[Anh]] sang.<ref name="FirstPrintingPress">{{chú thích web|title=The instrument behind New England’s first literary flowering|url=http://news.harvard.edu/gazette/story/2012/03/harvard’s-first-impressions/|publisher=Harvard University|accessdate =2014-01- ngày 18 tháng 1 năm 2014}}</ref><ref name="UHullMHSC">{{chú thích web|title=Rowley and Ezekiel Rogers, The First North American Printing Press|url=http://www.hull.ac.uk/mhsc/FarHorizons/Documents/EzekielRogers.pdf|publisher=Maritime Historical Studies Centre, University of Hull|accessdate =2014-01- ngày 18 tháng 1 năm 2014}}</ref> Năm 1639, trường được đổi tên thành ''Harvard College'', theo tên mục sư [[John Harvard (giáo sĩ)|John Harvard]] (1607-1638), một cựu sinh viên của [[Viện Đại học Cambridge]] ở [[Anh]], người đã hiến tặng tài sản cho trường. John Harvard khi mất đã để lại cho trường 779 bảng Anh (một nửa gia sản của ông) và chừng 400 cuốn sách.<ref name="JH facts">{{chú thích web|title=John Harvard Facts, Information.|url=http://www.encyclopedia.com/topic/John_Harvard.aspx|publisher=The Columbia Encyclopedia, Sixth Edition. 2008|accessdate =2009-07- ngày 17 tháng 7 năm 2009 |quote=He bequeathed £780 (half his estate) and his library of 320 volumes to the new established college at Cambridge, Mass., which was named in his honor.}}</ref>
 
Trong những năm đầu của mình, Trường Đại học Harvard đã đào tạo nhiều mục sư [[Thanh giáo]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.news.harvard.edu/guide/intro/index.html|title=The Harvard Guide: The Early History of Harvard University|publisher=Harvard University|accessdate =2010-08- ngày 29 tháng 8 năm 2010}}</ref> Chương trình học của trường dựa theo mô hình viện đại học Anh - nhiều nhà lãnh đạo ở vùng thuộc địa này từng theo học ở Viện Đại học Cambridge - với các môn học cổ điển nhưng làm cho phù hợp với triết lý Thanh giáo thịnh hành lúc bấy giờ. Mặc dù chưa bao giờ thuộc bất kỳ giáo phái nào, nhiều sinh viên tốt nghiệp từ Harvard ra đã trở thành mục sư cho các nhà thờ theo phái Giáo đoàn Tự trị và phái Nhất thể ở khắp vùng [[New England]].<ref>{{chú thích web|author=Harvard Office of News and Public Affairs|url=http://www.hno.harvard.edu/guide/intro/index.html|title=Harvard guide intro|publisher=Harvard University|date =2007-07- ngày 26 tháng 7 năm 2007 |accessdate =2010-08- ngày 29 tháng 8 năm 2010 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20070726133429/http://www.hno.harvard.edu/guide/intro/index.html|archivedate =2007-07- ngày 26 tháng 7 năm 2007}}</ref> Một tập sách giới thiệu, xuất bản vào năm 1643, đã mô tả việc thành lập trường đại học này như là để đáp ứng lại mong muốn "thúc đẩy và làm sống mãi sự học, nếu không thì sợ rằng sẽ để lại những mục sư thất học cho nhà thờ".<ref>{{chú thích sách|first=Louis B.|last=Wright|title=The Cultural Life of the American Colonies|year=2002|page=116|isbn=978-0-486-42223-7}}</ref>
 
Mục sư hàng đầu Boston bấy giờ là Increase Mather đã giữ chức hiệu trưởng từ năm 1685 đến 1701. Năm 1708, John Leverett trở thành hiệu trưởng đầu tiên không phải là người thuộc giới tăng lữ; đây là bước đánh dấu sự chuyển mình của Trường Đại học Harvard khiến nó trở nên độc lập về mặt trí thức khỏi ảnh hưởng của Thanh giáo.
Dòng 106:
Trong sáu năm vừa qua, tổng số sinh viên Harvard nằm trong khoảng từ 19.000 đến 21.000. Harvard có 6.655 sinh viên trong các chương trình bậc đại học, 3.738 sinh viên trong các chương trình sau đại học, và 10.722 sinh viên trong các chương trình chuyên nghiệp sau đại học.<ref name="Head count">{{chú thích web|url=http://www.provost.harvard.edu/institutional_research/harvard_fact_book_2010-11_web.pdf|title=Degree Student Head Count: Fall 2010|publisher=Harvard University|accessdate=ngày 11 tháng 3 năm 2013}}</ref><ref>See [[Demographics of the United States]] for references.</ref> Sinh viên nữ chiếm 51%, 48%, và 49% trong tổng số sinh viên bậc đại học, sau đại học, và chuyên nghiệp.<ref name="Head count"/>
 
Trường Đại học Harvard nhận 27.500 đơn xin vào học khóa tốt nghiệp vào năm 2013, 2.175 được nhận (chiếm 8%), và 1.658 theo học (76%).<ref name="CDS">{{chú thích web|url=http://www.provost.harvard.edu/institutional_research/Provost_-_CDS2008_2009_Harvard_for_Web_Clean.pdf|format=PDF|title=Common Data Set 2008–09|publisher=Harvard University|accessdate=ngày 28 tháng 8 năm 2010}}</ref> 95% sinh viên năm nhất từng nằm trong 10 sinh viên đứng đầu khóa ở trường trung học.<ref name="CDS"/> 88% sinh viên tốt nghiệp trong vòng 4 năm, 98% tốt nghiệp trong vòng 6 năm.<ref>{{chú thích web|url=http://members.ucan-network.org/harvard|title=U-CAN: Harvard University|publisher=University and College Accountability Network|accessdate=ngày 28 tháng 8 năm 2010}}</ref> Đối với khóa sẽ tốt nghiệp đại học vào năm 2017, Trường Đại học Harvard chỉ nhận có 5.8% trong số các ứng viên nộp đơn.<ref>{{chú thích web|last=Yaqhubi |first=Zohra D. |url=http://www.thecrimson.com/article/2013/3/28/class-of-2017-admissions/ |title=Harvard College Accepts Record Low of 5.8 Percent to the Class of 2017 &#124; News &#124; The Harvard Crimson |publisher=Thecrimson.com |date= |accessdate = ngày 5 tháng 7 năm 2013-07-05}}</ref>
 
== Khuôn viên ==
Dòng 114:
Trường Kinh doanh Harvard và nhiều trong số những cơ sở thể thao của viện đại học, bao gồm Sân vận động Harvard, nằm trong một khuôn viên rộng {{convert|358|acre|ha|adj=on}} nằm ở khu Allston, đối diện với Cambridge bên kia sông. Cầu John W. Weeks là cầu đi bộ bắc qua sông Charles, kết nối hai khuôn viên. Trường Y khoa Harvard, Trường Nha khoa Harvard, và Trường Y tế Công cộng nằm ở một khuôn viên rộng {{convert|21|acre|ha|adj=on}} ở Khu Học thuật và Y khoa Longwood, cách trung tâm Boston chừng {{convert|3,3|mi|km}} về phía tây nam và cách khuôn viên chính ở Cambridge chừng {{convert|3,3|mi|km}} về phía nam.<ref name="Campus"/>
 
Ngoài những khuôn viên chính ở Cambridge, Allston, và Longwood, Harvard còn sở hữu và điều hành Vườn Bách thảo Arnold (Arnold Arboretum), ở khu Jamaica Plain của Boston; Trung tâm Lưu trữ và Thư viện Nghiên cứu Dumbarton Oaks (Dumbarton Oaks Research Library and Collection) ở [[Washington, D.C.]]; Rừng Harvard ở [[Petersham, Massachusetts]]; Trạm Thực nghiệm Concord (Concord Field Station) ở Estabrook Woods, [[Concord, Massachusetts]]<ref>http://www.oeb.harvard.edu/cfs/</ref> và trung tâm nghiên cứu Villa I Tatti<ref>{{chú thích web|url=http://www.itatti.it/|title=Villa I Tatti: The Harvard University Center for Italian Renaissance Studies|publisher=Itatti.it|accessdate =2010-06- ngày 30 tháng 6 năm 2010}}</ref> ở [[Florence]], Ý. Harvard cũng điều hành Trung tâm Harvard Thượng Hải ở Trung Quốc.<ref>{{chú thích web | url = http://shanghaicenter.harvard.edu/ | tiêu đề = Harvard Center Shanghai | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
== Thể thao ==