Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị cánh hữu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:25.7885786
Tuantintuc17 (thảo luận | đóng góp)
không nên tùy tiện nói tích cực tiêu cực kiểu chủ quan
Dòng 7:
 
Từ những năm 1830 đến những năm 1880, tại [[châu Âu]] cơ cấu giai cấp xã hội và nền kinh tế đã chuyển đổi quyền lực từ tầng lớp quý tộc sang giai cấp tư sản. Sự thay đổi chuyển dịch sang chủ nghĩa tư bản bắt đầu khi Đảng Bảo thủ của Anh quay sang ủng hộ chủ nghĩa tư bản.
Mặc dù thuật ngữ Cánh Hữu ban đầu được mô tả với truyền thống bảo thủ, phần lớn được mô tả là tân bảo thủ ([[neo-conservatives]]), [[dân tộc chủ nghĩa]] ([[nationalists]]), [[phân biệt chủng tộc|phân biệt]] chủng tộc ([[Supremacism|r]]), dân chủ thiên chúa giáo, dân chủ tự do cổ điển ([[classical liberals]]) và tự do kinh tế (Economic Liberalism)
 
== Tích cực ==
Chính sách của cánh hữu ở các nước đa nguyên đa đảng thường có lợi nhiều hơn cho tầng lớp trên hay trung lưu lớp trên trong xã hội, nhưng có khi chính sách kinh tế có hiệu quả của họ hấp dẫn cả một bộ phận tầng lớp dưới nhờ thuế thấp, hay các chính sách dân tộc chủ nghĩa khích lệ tinh thần dân tộc, chính sách tôn giáo hấp dẫn cả những bộ phận khác trong xã hội. Ví dụ ở Mỹ đảng Cộng hòa thường có xu hướng hạn chế người nhập cư hơn so với đảng Dân chủ, để bảo vệ phồn thịnh và văn hóa truyền thống của Mỹ.
 
Chính sách của cánh hữu ở các nước đa nguyên đa đảng thường có lợi nhiều hơn cho tầng lớp trên hay trung lưu lớp trên trong xã hội, nhưng có khi chính sách kinh tế có hiệu quả của họ hấp dẫn cả một bộ phận tầng lớp dưới nhờ thuế thấp, hay các chính sách dân tộc chủ nghĩa khích lệ tinh thần dân tộc, chính sách tôn giáo hấp dẫn cả những bộ phận khác trong xã hội. Ví dụ ở Mỹ đảng Cộng hòa thường có xu hướng hạn chế người nhập cư hơn so với đảng Dân chủ, để bảo vệ phồn thịnh và văn hóa truyền thống của Mỹ.
== Tiêu cực ==
 
Trong vấn đề quốc tế, cánh hữu (ở các nước đa đảng) thường ít chú trọng hội nhập và quan tâm lợi ích dân tộc nhiều hơn, và thường hay gây ra các xung đột quốc tế hơn. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là một dạng chính trị cực đoan của cánh hữu