Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vạn Trinh Nhi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
 
== Tiểu sử ==
Thái tử từ nhỏ được Vạn thị đẹp một cách đầy đặn phốp pháp hầu hạ, mới lớn sớm nhiều lần chăn gối song không công khai quan hệ vì Vạn thị chỉ là cung nữ, lại hơn thái tử 1917 tuổi. Dưới thời [[Minh Anh Tông]], trong đợt tuyển tú nữ cho thái tử, [[Hiếu Trang Duệ hoàng hậu|Tiền hoàng hậu]] và [[Hiếu Túc hoàng hậu|Chu quý phi]] (thân mẫu của thái tử) chọn [[Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông)|Ngô thị]] làm thái tử phi (太子妃). Năm [[1464]], thái tử lên ngôi, lấy hiệu '''Minh Hiến Tông''', phong Ngô thị làm [[hoàng hậu]]. Vạn thị than khóc, cho rằng được sủng hạnh nhiều lần song không có danh phận. Hiến Tông động lòng phong Vạn thị làm [[quý phi]] (貴妃) bất chấp phản đối của [[Hiếu Túc hoàng hậu|Chu thái hậu]]<ref>{{Chú thích web|url = http://www.tinmoi.vn/chuyen-si-tinh-kho-tin-cua-bao-chua-01618575.html|title = Chuyện si tình khó tin của bạo chúa}}</ref>. Vạn quý phi đắc sủng kiêu ngạo, xem thường [[Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông)|Ngô hoàng hậu]] (吴皇后). Một lần, Ngô thị thấy Vạn thị bất kính, ngạo mạn vô lễ, nói năng chỏng lỏn bèn gọi ra trách phạt, Vạn thị bèn tìm đến vua khóc lóc tố khổ và bịa chuyện nói khích, Hiến Tông tức giận, hết sức bênh vực, phế truất Ngô thị, giam vào [[lãnh cung]] sau 31 ngày phong hậu.
 
Theo lệnh Chu thái hậu, Hiến Tông sách lập [[Hiếu Trinh Thuần hoàng hậu|Vương hoàng hậu]] lên thay. Hiến Tông muốn phế Vương thị để lập Vạn thị nhưng nhờ thái hậu che chở nên Vương thị vẫn giữ được ngôi vị. Song Hiến Tông phong hiệu ''Hoàng'' (皇) lên chức vụ của Vạn quý phi, trở thành [[hoàng quý phi]] (皇貴妃), địa vị cao quý nhất trong các phi tần chỉ sau hoàng hậu. Vương thị ôn hoà hiền dịu, không muốn đụng chạm đến Vạn thị nên từ đó Vạn thị có quyền nhất trong hậu cung.