Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ong mật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Đặc điểm: AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, Executed time: 00:00:09.3469813
Dòng 34:
Trong một đàn có [[ong chúa]], [[ong đực]] và [[ong thợ]]. Ong chúa có thân dài 20 – 25 mm. Cánh ngắn, kim châm ngắn. Ong đực: thân dài 15 – 17 mm. Không có ngòi châm, cánh lớn. Ong đực chỉ có một tác dụng là giao phối với chúa tơ. Ong thợ: là những con ong cái mà bộ phận sinh dục bị thoái hoá, không có khả năng thụ tinh. Ong thợ thực hiện tất cả công việc của đàn ong: bảo vệ tổ, sản sinh sữa chúa để nuôi ấu trùng, hút mật hoa luyện thành mật ong.
 
Trong xã hội ong mật, một ít ấu trùng được chọn làm ong chúa và đa số còn lại làm ong thợ.<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110925/dang-cap-trong-xa-hoi-ong-mat.aspx Đẳng cấp trong xã hội ong mật] Khang Huy, báo Thanh Niên, 25/09/2011 17:59</ref> Đối với ong mật, các enzym trong ruột của ong mật có khả năng hóa giải chất độc của loại thuốc trừ sâu thường được sử dụng để diệt ve trong tổ ong mật.<ref>[http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/vikhuan-contrung/34078_Kha-nang-hoa-giai-doc-tinh-thuoc-tru-sau-cua-ong-mat.aspx Khả năng hóa giải độc tính thuốc trừ sâu của ong mật | Hồ Duy Bình, Khoa Học - KhoaHoc.vn - KhoaHoc.com.vn, 06h32' ngày 26/07/2011]</ref> Ong mật có lông trên mắt để chúng thu nhặt phấn hoa. Ong có 5 mắt - 3 mắt nhỏ trên đỉnh đầu và 2 mắt to ở phía trước. Một con ong cần phải tìm 4.000 bông hoa để tạo nên đủ một thìa mật mongong<ref>{{chú thích web | url = http://khoahoc.tv/khampha/the-gioi-dong-vat/19130_nhung-dieu-thu-vi-ve-cac-con-vat.aspx | tiêu đề = Những điều thú vị về các con vật | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 11 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Về [[thiên địch]], ngoài mối đe dọa từ vi rút (là nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm của loài ong mật<ref>[http://kienthuc.net.vn/khoa-hoc/phat-hien-virus-tham-sat-loai-ong-63296.html Phát hiện virus thảm sát loài ong] Nguyễn Hường 14:04 31/12/2010 (GMT+7) (Theo National Geographic)</ref>) và nấm độc, ong mật Bắc Mỹ còn gặp bị ruồi ký sinh biến thành xác chết biết bay đó là ruồi cái [[Apocephalus borealis]] tiêm trứng vào bụng nạn nhân. Ấu trùng ruồi sau khi ăn sạch phần cơ quan ở vùng ngực của ong sẽ đục khoét cơ thể sinh vật này và chui ra ngoài.<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120110/ruoi-ky-sinh-bien-ong-thanh-thay-ma.aspx Ruồi ký sinh biến ong thành thây ma] Hạo Nhiên, báo Thanh Niên, 11/01/2012 00:20</ref>