Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phục Hy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:09.2657733
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
| nơi mất =
}}
'''Phục Hy''' ([[chữ Hán]]: 伏羲), haycòn gọi là '''Phục Hi thị''' (伏羲氏), '''Mật Hy''' (宓羲), khoảng'''Bào nămHy''' 2800(庖羲), trước'''Bao CôngHy''' Nguyên(包羲), '''Hy Hoàng''' (羲皇), '''Hoàng Hy''' (皇羲) hoặc '''Thái Hạo''' (太昊), là người đầu tiên trong [[Tam Hoàng Ngũ Đế#Tam Hoàng|ba vị vua huyền thoại]] của [[Trung Quốc]] cổ đại. Ông đứng mộtđầu [[anhdanh hùngsách vănTam hóa]] Trung HoaHoàng, đượcbên cho là người phát minh racạnh [[chữThần viếtNông]], nghề [[đánh bắt cá]], và [[bẫyNữ thúOa]]. TuyÔng nhiên,cùng mộtvới nhânNữ vật huyền thoại khác là [[Thương Hiệt]] (仓颉/倉頡), cũngOa được coi là ngườithủy pháttổ minhcủa ra chữ viết.Ông cũng là[[loài người]] nổitrong tiếngquan vớiniệm nhiều[[Thần bộthoại]] sách[[Trung về dịch líHoa]].
 
Ông là một [[anh hùng văn hóa]] của [[Văn minh Trung Hoa]], được cho là người phát minh ra [[chữ viết]], nghề [[đánh bắt cá]], và [[bẫy thú]]. Tuy nhiên, một nhân vật huyền thoại khác là [[Thương Hiệt]] (仓颉), cũng được coi là người phát minh ra chữ viết. Ông cũng là người nổi tiếng với nhiều bộ sách về dịch lí.
 
Về hình dạng, ông thường được mô tả là thân [[rồng]] đầu người, hoặc thân [[rắn]] đầu người, nhân thế được người đời sau xưng là '''Long tổ''' (龍祖).
 
== Truyền thuyết ==
Theo truyền thuyết Trung Hoa, ông sinh ra tại [[Thành Kỷ]] (成纪, nay có lẽ là [[Thiên Thủy]], [[Cam Túc]]) sau dời tới [[Trần Thương]] (陈仓). Đóng đô tại đất Trần [[Hoài Dương|Uyển Khâu]] (nay là [[Hoài Dương]], [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]]).
 
''[[Kinh Dịch]]'' được cho là do ông đọc [[Hà Đồ]] (bản đồ sông Hoàng Hà ???). Theo truyền thuyết, mộtông cách sắpngười xếpđã củakiến thuyết [[Kinh Dịch|Bát quái]] (八卦) của ''Kinh Dịch'' đã hiện lên trước ông một cách thần bí. Cách sắp xếp này có trước biên soạn ''Kinh Dịch'' trong thời [[nhà Chu]]. Phục Hy được cho là đã phát hiện cấu trúc Bát quái từ các dấu trên lưng một con long[[Long]] (có sách viết là một con rùa) nổi tên từ dưới sông [[Lạc Hà (nam)|Lạc Hà]], một sông nhánh của [[Hoàng Hà]]. Cách sắp xếp Bát quái này đã sinh ra [[Kinh Dịch]] trong thời [[nhà Chu]]. Phát kiến này còn được cho là nguồn gốc của [[thư pháp]].
 
Sách ''Bạch hổ thông nghĩa'' (白虎通義) của [[Ban Cố]] ([[32]] – [[92]]), thời đầu của [[nhà Hán|nhà Hậu Hán]], đã viết về tầm quan trọng của Phục Hy như sau:
Hàng 32 ⟶ 36:
''Thời đầu, còn chưa có đạo đức hay trật tự xã hội. Người chỉ biết đến mẹ, không biết cha. Khi đói, người ta tìm thức ăn, khi thỏa mãn, người ta vứt đồ còn lại. Họ ăn thịt cả lông, uống máu, và che thân bằng da thú và vỏ cây. Rồi Phục Hy đến, nhìn lên ngắm trời, nhìn xuống ngắm đất. Ông hợp chồng với vợ, sắp đặt [[thuyết Ngũ hành|ngũ hành]], và đề ra luật lệ cho con người. Ông đề ra [[kinh Dịch|bát quái]], để thu tóm sự thống trị thiên hạ.''|25px||Ban Cố. ''Bạch hổ thông nghĩa''. trích từ ''Kinh Dịch''. <!-- ai biết Kinh Dịch chỉnh giúp với-->
}}
 
Cùng với [[Thần Nông]] và [[Hoàng Đế]], Phục Hy còn được cho là người phát minh ra đàn [[cổ cầm]].
{{xem thêm|Bá Nha-Tử Kỳ}}
 
== Danh sách quân chủ Phục Hy thị==
Phục Hy dạy dân nấu ăn, dùng [[lưới]] [[đánh cá]], và săn bắn bằng vũ khí [[sắt]]. Ông cùng [[Nữ Oa]] là hình tượng thể chế hóa hôn nhân và thực hiện buổi tế trời đầu tiên. Một bia đá, niên đại khoảng năm 160, vẽ hình Phục Hy với [[Nữ Oa]] - người vừa là vợ vừa là chị em gái của ông. Theo huyền sử thì Phục Hy làm vuangôi vị khoảng 115 năm, truyền được 15 đời tổng cộng 1260 năm. Sách [[Đế Vương thế kỷ]] của [[Hoàng Phủ Mật]], người nước [[Tào Ngụy]] thời [[Tam Quốc]] và [[Tây Tấn]] nói rằng họ Phục Hy truyền tổng cộng 16 đời cụ thể như sau:
#Thái Hạo Đế Bào Hy thị (大皞帝包犧氏)
#[[Nữ Oa]] thị (女娲氏)
#[[Đại Đình (tên 1 vị vua đời thái cổ)|Đại Đình]] thị (大庭氏)
#[[Bách Hoàng]] thị (柏皇氏)
#[[Trung Ương]] thị (中央氏)
#[[Lật Lục]] thị (栗陆氏)
#[[Ly Liên]] thị (骊连氏)
#[[Hách Tư]] thị (赫胥氏)
#[[Tôn Lư]] thị (尊卢氏)
#[[Hỗn Độn]] thị (混沌氏)
#[[Hạo Anh]] thị (皞英氏)
#[[Hữu Sào]] thị (有巢氏)
#[[Chu Tương]] thị (朱襄氏)
#[[Cát Thiên]] thị (葛天氏)
#[[Âm Khang]] thị (阴康氏)
#[[Vô Hoài]] thị (无怀氏)
 
# Thái Hạo Đế Bào Hy thị (大皞帝包犧氏)
== Trong trò chơi điện tử ==
# [[Nữ Oa]] thị (女娲氏)
# [[Đại Đình (tên 1 vị vua đời thái cổ)|Đại Đình]] thị (大庭氏)
# [[Bách Hoàng]] thị (柏皇氏)
# [[Trung Ương]] thị (中央氏)
# [[Lật Lục]] thị (栗陆氏)
# [[Ly Liên]] thị (骊连氏)
# [[Hách Tư]] thị (赫胥氏)
# [[Tôn Lư]] thị (尊卢氏)
# [[Hỗn Độn]] thị (混沌氏)
# [[Hạo Anh]] thị (皞英氏)
# [[Hữu Sào]] thị (有巢氏)
# [[Chu Tương]] thị (朱襄氏)
# [[Cát Thiên]] thị (葛天氏)
# [[Âm Khang]] thị (阴康氏)
# [[Vô Hoài]] thị (无怀氏)
 
== Trong trò chơi điện tử ==
Ông xuất hiện trong các videogame [[Dynasty Warriors 3]], [[Warriors Orochi 2]] và [[Warriors Orochi Z]] đều của [[Koei]].
 
Hàng 66 ⟶ 71:
Đầu game, Phục Hy xuất hiện cùng [[Nữ Oa]] và [[Khương Tử Nha]]. Ông chỉ huy Tam Tiên để ngăn chặn sự hồi sinh của Orochi. Phục Hy tách nhóm hỗ trợ quân đội Samurai, giúp [[Shima Sakon|Sakon Shima]] và [[Trương Liêu]] chống lại đội quân của [[Đổng Trác]].
 
== Các tên gọi khác ==
Phục Hy còn được gọi là '''Bào Hy''' (庖羲), '''Bao Hy''' (包羲), '''Hy Hoàng''' (羲皇), '''Hoàng Hy''' (皇羲), '''Thái Hạo''' (太昊).
 
== Xem thêm ==
* [[Thần thoại Trung Quốc]]
* [[Tam Hoàng Ngũ Đế]]
* [[Nữ Oa]]
* [[Thần Nông]]
 
==Tham khảo==