Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: Alphama Tool
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
| tước vị = [[Vua]] [[Trung Quốc]]
| thêm = china
| hình = EmperorShun帝舜.jpgpng
| ghi chú hình = Vua Thuấn, tranh tường thời [[nhà Hán]]
| chức vị = [[Tam Hoàng Ngũ Đế|Ngũ Đế]]
Dòng 26:
}}
 
'''Đế Thuấn''' ([[chữ Hán]]: 帝舜) là một vị [[danh sách vua Trung Quốc|vua]] huyền thoại thời [[Trung Quốc]] cổ đại, nằm trong [[Tam Hoàng Ngũ Đế|Ngũ Đế]]. Ông cùngđược Đế [[Nghiêu]] nhượng vị trở thành vua Trung Hoa, được khắc họa qua sự tích ''Thiện nhượng'' (禅让) đầu tiên trong lịch sử. Cùng với các [[nghiêuNghiêu|vuaĐế Nghiêu]] và [[Hạ Vũ|Đại Vũ]], Đế Thuấn được [[Nho giáo|Khổng giáo]] coi là 1 trong những vị vuaQuân vương kiểu mẫu, và là những tấm gương đạo đức trong văn hóa Trung Hoa.
 
Nguyên tên ông là '''Trọng Hoa''' (重華), người bộ lạc [[Hữu Ngu]] (有虞). Do ông được sinh ra ở [[Diêu Khư]] (姚墟), nên về sau lấy '''Diêu''' (姚) làm họ. Theo [[truyền thuyết]], mẹ ông, [[Ốc Đăng]] (握登) là người rất hiền đức mất sớm, cha là [[Cổ Tẩu]] (瞽叟) lấy vợ khác và sinh ra [[Tượng (nhân vật truyền thuyết)|Tượng]] (象). Dù bị mẹ con Tượng và cả Cổ Tẩu đối xử không tốt, Thuấn vẫn một mực hiếu thuận, giữ đúng đạo làm con.
== Thân thế ==
Nguyên tên ông là '''Trọng Hoa''' (重華), người bộ lạc [[Hữu Ngu]] (有虞). Do ông được sinh ra ở Diêu Khư (gò Diêu) nên về sau lấy '''Diêu''' (姚) làm họ.
 
[[Đạo giáo]] trung nhận Thuấn là '''Địa Quan Đại Đế''' (地官大帝), Đế [[Nghiêu]] là '''Thiên Quan Đại Đế''' (天官大帝), còn [[Hạ Vũ|Hạ Võ]] là '''Thủy Quan Đại Đế''' (水官大帝). Ngày sinh của Địa Quan là [[tiết Trung Nguyên]].
Theo [[truyền thuyết]], mẹ ông, Ốc Đăng là người rất hiền đức mất sớm, cha là [[Cổ Tẩu]] lấy vợ khác và sinh ra Tượng. Dù bị mẹ con Tượng và cả Cổ Tẩu đối xử không tốt, Thuấn vẫn một mực hiếu thuận, giữ đúng đạo làm con.
 
== Phò tá vuaĐế Nghiêu ==
[[File:EmperorShun.jpg|thumb|trái|250px|Hình vẽ Đế Thuấn thời [[nhà Hán]]]]
Danh tiếng Trọng Hoa được người trong bộ lạc nể phục nên khi trưởng thành, ông được bầu làm thủ lĩnh bộ lạc. Ông đem bộ lạc quy phục [[nghiêu|đếĐế Nghiêu]] và được đếĐế Nghiêu gả cho hai người con gái là Nga Hoàng và Nữ Anh, đồng thời tặng cho lương thực và rất nhiều bò dê gia súc. Bộ lạc Hữu Ngu dưới sự lãnh đạo của ông ngày càng hùng mạnh, trở thành một trong những trụ cột chính trong liên minh các bộ lạc dưới quyền quân chủ của đế Nghiêu.
 
== Được Nghiêu truyền ngôi ==
Khi vua Nghiêu già yếu, Thuấn được Nghiêu nhường ngôi vị quân chủ của liên minh các bộ lạc. Ông đặt [[thủ đô]] của liên minh tại [[Bồ Phản]] (蒲阪), [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]] hiện nay). Từ đó, ông thường được gọi là '''Đại Thuấn''' (大舜) hay '''Ngu Thuấn''' (虞舜).
 
Việc Nghiêu chọn Thuấn nhường ngôi chứ không nhường ngôi cho con mình là [[Đan Chu]] thường được sử sách đời sau coi là tấm gương mẫu mực của việc chọn người tài đức chứ không vì lợi ích riêng tư của dòng họ.
 
==== Theo Trúc thư kỉ niên ====
Tuy nhiên có ý kiến căn cứ vào ''[[Trúc thư kỉ niên]]'', cuốn biên niên sử [[ngụy (nước)|nước Ngụy]] thời [[Chiến Quốc]] cho rằng:
:"''Thuấn giam Nghiêu ở Bình Dương rồi cướp lấy ngôi vua.''"
:"''Thuấn giam Nghiêu và không cho Đan Chu gặp cha.''"<ref>Kỳ Ngạn Thần, sách đã dẫn, tr 51-52</ref>.
 
=== Truyền ngôi cho Đại===
Thời cổ đại, trị thuỷ để ổn định cuộc sống, phát triển việc cày cấy là việc cấp bách hàng đầu. Theo sử sách, Thuấn sai Cổn làm việc trị thuỷ. Cổn trị thuỷ không thành công nên bị Thuấn xử tội chết. Thuấn lại dùng con Cổn là [[Hạ Vũ|Vũ]] trị thuỷ.
 
Thuấn lại dùng con Cổn là Hạ Vũ trị thuỷ. Sau nhiều năm, Hạ Vũ trị thuỷ thành công, vì thế được Thuấn chọn làm người kế vị. Thuấn không truyền ngôi cho con mình là [[Thương Quân (con Thuấn)|Thương Quân]] mà trao ngôi báu cho Vũ, về sau Vũ lập ra [[Hạnhà Hạ]].
 
== Trong văn học Việt Nam ==
[[Tập tin:孝感动天.JPG|nhỏ|Tượng vua Thuấn minh họa ''hiếu cảm động trời'' của ông trong [[Nhị thập tứ hiếu]]]]
Trong văn học Việt Nam, ''thờiThời kì Nghiêu, Thuấn'' được dùng làm điển cố miêu tả thời thái bình, ''(ngoài) đường không lượm của rơi, (trong) nhà khỏi lo đóng cửa''.
 
Trong vở kịch thơ "''Kiều Loan''", [[Hoàng Cầm (nhà thơ)|Hoàng Cầm]] dùng hai chữ "Nghiêu Thuấn" để chỉ cách cai trị nhân từ và công bằng. Khi quan Thị lang muốn trừng trị một người dân vì có nói lời chỉ trích triều đình vua [[Gia Long]], viên quan Tham tri can:
 
:''Xin đại nhân chớ vội vàng lên án
Hàng 89 ⟶ 88:
:''Lửa tình dễ nguội sóng Tương khôn hàn''
(Tú Uyên tương tư)
 
==Tôn giáo tín ngưỡng==
[[Đạo giáo]] trung nhận Thuấn là '''Địa Quan Đại Đế''', [[Nghiêu]] là '''Thiên Quan Đại Đế''', [[Hạ Vũ|Hạ Võ]] là '''Thủy Quan Đại Đế'''. Ngày sinh của Địa Quan là [[tiết Trung Nguyên]].
 
== Xem thêm ==