Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiều Chửu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 62:
Ông cũng viết các sách về Phật học như ''Sự tích Phật tổ diễn ca, Nhòm qua cửa Phật, Cải tà quy chính, Khóa tụng hàng ngày, Con đường Phật học thế kỷ 20''.
 
Năm 1943, ông soạn cuốn "''Giải thích truyện [[Quan Âm Thị Kính"]]'', chủ yếu dùng triết lý Phật Học để giải thích. Ông coi tập thơ Nôm khuyết danh đó là kinh Phật chứ không chỉ là một tác phẩm văn chương.
 
Tác phẩm cuối cùng của ông là "Con đường học Phật ở thế kỷ thứ XX" xuất bản năm 1952 thể hiện quan điểm của một Phật Tử chân chính, tiên tiến, yêu nước, kiên quyết vạch mặt một số tăng sĩ vùng địch chiếm mưu mô thần bí hóa đạo Phật, qua đó làm nhụt tinh thần kháng chiến của dân tộc.
 
Tác phẩm cuối cùng của ông là "Con đường học Phật ở thế kỷ thứ XX" xuất bản năm 1952 thể hiện quan điểm của một Phật Tử chân chính, tiên tiến, yêu nước, kiên quyết vạch mặt một số tăng sĩ vùng địch chiếm mưu mô thần bí hóa đạo Phật, qua đó làm nhụt tinh thần kháng chiến của dân tộc.
== Nhận xét ==
Nhà văn [[Nguyên Ngọc]] viết về Thiều Chửu: "Ngày nay nhìn lại, thật đáng kinh ngạc về tư tưởng sâu sắc và mạnh mẽ của ông về nhân dân. Đó là một tư tưởng xã hội có tầm cao rất đáng để chúng ta chiêm nghiệm... Tính thời sự vẫn còn nguyên".