Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Miến Điện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
|region=[[Myanma]], [[Thái Lan]], [[Bangladesh]], [[Malaysia]], [[Hoa Kỳ]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]], [[Úc]], [[Lào]] và [[Singapore]]
|speakers=Ngôn ngữ thứ nhất: 32 triệu<br />Ngôn ngữ thứ hai: 10 triệu
|fam1=[[Ngữ hệ Hán-Tạng|Hệ Hán-Tạng]]
|fam2=[[NhómNgữ ngôn ngữ Tạng-Miến|Nhómtộc Tạng-Miến]]
|fam3=Nhóm Lolo-Miến
|fam4=Nhóm gốc Miến
Dòng 22:
}}
{{Có chứa chữ viết Myanma}}
'''Tiếng Miến ĐiệnMyanma''' hay '''tiếng MyanmaMiến Điện''' (chữ Myanma: {{my|မြန်မာဘာသာ}}; {{IPA2|mjã̀mmà bàθà}}; [[Chuyển tự tiếng Myanma sang ký tự Latinh|chuyển tự Latinh]]: ''myanma bhasa'') là ngôn ngữ chính thức ở [[Myanma]]. Đây là tiếng mẹ đẻ của [[người Miến]]. Tiếng Myanma được dùng như là tiếng mẹ đẻ của 32 triệu người trên thế giới và là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số ở Myanma. Tiếng Myanma có thể được phân thành hai loại: loại "chính thống" thường thấy trong văn bản, báo chí và truyền thanh. Loại thứ hai là văn ngôn thường thấy trong hội thoại hàng ngày. Chữ viết trong tiếng Myanma có nguồn gốc từ chữ viết của [[tiếng Môn]].
 
''Tiếng Myanma'' có thể được phân thành hai loại: loại "chính thống" thường thấy trong văn bản, báo chí và truyền thanh. Loại thứ haimộtvăn nhánhngôn thường thấy trong hội thoại hàng ngày. Chữ viết trong tiếng Myanma có nguồn gốc từ chữ viết của [[nhómtiếng ngônMôn]].

Tiếng Myanma là một nhánh của [[ngữ tộc Tạng-Miến]] thuộc [[ngữ hệ Hán-Tạng]]. Từ vựng của ngôn ngữ này về cơ bản có [[ngữ tộc Tạng-Miến|gốc ngôn ngữ Tạng-Miến]], song cũng có rất nhiều từ ngữ có nguồn gốc từ [[tiếng Pali]], [[tiếng Môn]], [[tiếng Anh]] và, ở mức độ ít hơn, từ các [[tiếng Trung Quốc|tiếng Hán]], [[tiếng Phạn]] và [[tiếng Hindi]]. Tiếng Myanma là ngôn ngữ có [[thanh điệu]] cùng là [[ngôn ngữ phân lập|phân lập]]. Các thanh âm trong tiếng Myanma gồm: huyền, sắc, nặng và hỏi. [[Ngữ pháp]] cơ bản của tiếng Myanma theo trật tự: [[chủ ngữ]] - [[tân ngữ]] - [[động từ]] (tuy nhiên nếu là đồngđộng từ "là" thì lại đứng giữa chủ ngữ và tân ngữ).
 
Việc [[chuyển tự chữ Myanma]] sang [[bảng chữ cái Latinh|ký tự Latinh]] chưa được chính thức hóa nên không được thống nhất.
Hàng 30 ⟶ 32:
Điểm đặc biệt là tiếng Miến Điện xài tính từ theo sau danh từ
 
==Tham khảoChỉ dẫn ==
{{Notelist|colwidth=30em}}
{{tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
== Tham khảo ==
{{tham khảo|colwidth=30em}}
 
== Xem thêm ==
* [[Danh sách ngôn ngữ]]
* [[Danh sách các nước theo ngôn ngữ nói]]
* [http://scripts.sil.org/cms/scripts/render_download.php?site_id=nrsi&format=file&media_id=MH_Padauk_exe&filename=Padauk-2.4.exe Fonts tiếng Myanma chuẩn Unicode.]
 
== Liên kết ngoài ==
{{Sơ khai ngôn ngữ}}
 
[[Thể loại:Hệ ngôn ngữ Hán-Tạng|Myanma]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ đơn lập|Myanma]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Myanmar]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Thái Lan]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Bangladesh]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ đơnchâu lập|MyanmaÁ]]