Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết địa tâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 22:
Một sai lầm lớn của các mô hình Eudoxus và Aristotle dựa trên các mặt cầu đồng thâm là họ không thể giải thích được sự thay đổi độ sáng của các hành tinh do sự biến đổi khoảng cách gây ra.
 
== Claudius PtolemyPtolemaeus ==
 
Dù những giáo lý căn bản của thuyết địa tâm Hy Lạp được hình thành từ thời Aristotle, các chi tiết về hệ của ông không phải là một tiêu chuẩn. Vinh dự này được dành cho '''Hệ Ptolemy''', được nhà thiên văn học [[Hy Lạp-Rôma]] [[Claudius Ptolemaeus]] (hay còn gọi là Ptolemy) đưa ra vào thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên. Cuốn sách thiên văn học quan trọng của ông ''[[Almagest]]'' là thành quả cao nhất của công trình kéo dài hàng thế kỷ của các nhà thiên văn Hy Lạp; nó đã được chấp nhận trong hơn một nghìn năm sau, được những người Châu Âu và các [[nhà thiên văn học Hồi giáo]]coi là mô hình vũ trụ chính xác. Vì ảnh hưởng của nó, hệ Ptolemy thỉnh thoảng được coi tương tự với '''mô hình địa tâm'''.
 
[[Hình:Ptolemaic elements.svg|250px|phải|nhỏ|Các yếu tố cơ bản của thiên văn học Ptolemy, thể hiện một hành tinh trên một [[ngoại luân]] với một mặt cầu chính lệch tâm trên một điểm [[tâm sai]].]]