Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Gioan VIII”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n sửa lỗi chính tả, replaced: Giáo Hội → Giáo hội, Công Giáo → Công giáo, Nhà Nước → Nhà nước, NXB → Nhà xuất bản, Văn Hóa → Văn hóa, Đế Quốc → Đế quốc using AWB
Dòng 18:
 
==Nước Pháp==
Sau cái chết của Hoàng Đế [[Louis II]]. Vì không luật kế vị cho Đế Quốcquốc, vì [[Carôlô Đầu Sói]] (Pháp) và Louis người Nhật Nhĩ Man (Đức) đều có thể làm Hoàng Đế, nên cả Tây Phương đều nhất trí cho rằng quyết định thuộc Giáo hoàng. Hơn nữa lễ tấn tôn Louis II trước kia là một tiền lệ, đã ấn định vĩnh viễn truyền thống cho rằng quyền lựa trọn Hoàng Đế thuộc về Đức Giáo hoàng.
 
Về vấn đề quyền kế nhiệm Louis II, ông đã phong vương cho [[Charles II le Chauve|Charles Hói]]. Không phải chỉ vì ông này có văn hoá, mộ đạo, Kitô hữu tốt, quen các vấn đề thần học, mà còn vì ông ta can đảm và nghị lực. Điều đã làm phật lòng các quý tộc Rôma những người này ủng hộ một ứng cử viên khác, Louis Người Đức.
Dòng 44:
Với biệt danh "Viện trưởng Châu Âu", ông biết tránh một cuộc ly khai với Đông phương khi [[Photius]], thượng phụ Constantinôpôli, lại được tha thứ, năm 877, ông đành lòng chỉ đòi hỏi một tuyên bố hối hận.
 
Giáo hoàng kêu gọi tới Nhà Nướcnước Kitô giáo duy nhất, đáng kể lúc đó là Byzancia. Giáo hoàng Gioan VIII đề nghị Đông Tây họp nhau để chống Hồi Giáo. Ông giải vạ cho Photius, nhưng rồi bị buộc phải tuyệt thông Photius một lần nữa vì cách cư xử thiếu thiện chí của ông ấy.
 
Đức Gioan VIII đe phạt vạ tuyệt thông giáo chủ Ignatius, nếu không trả lại Roma quyền thiêng liêng đối với giáo đoàn Bulgaria. Photius đã thiết lập được quan hệ với Đức Gioan VIII. Basiliô I cần thầy dạy cho các hoàng tử cũng đã chọn Photius vào chức vụ này, vì ông là người rất giỏi. Khi Đức Ignatius qua đời, Photius trở lại Toà Thượng Phụ dễ dàng.
Dòng 50:
Việc nhường [[Bulagria]] cho Roma là một trong những điều kiện chính mà Giáo hoàng Gioan VII đặt ra cho Photius và hoàng đế Basilius I. Một Công Đồng, mệnh danh là "Công Đồng Photius" họp tháng 11-879, công nhận Đức Tân Thượng Phụ, xoá bỏ các bản án cũ và trả Bungari về quyền Roma. Photius cũng nhận những lời khiển trách của vị Giáo hoàng già Gioan VIII một cách rất đạo hạnh.
 
Tuy nhiên, sau này khi Giáo hoàng Gioan VIII đòi vua Bulgaria là Boris phải nhận các linh mục Latinh, thay thế các linh mục Hy lạp thì chỉ được ông trả lời một cách cung kính xin đừng thay đổi. Ngày 13/3/880, Giáo Hộihội Đông Phương vừa công bố nguyên tắc về vương quyền của Byzancia trên Roma. Bất chấp điều đó. Đức Gioan VIII coi Byzancia là sức mạnh duy nhất, lúc đó vừa được nhà Macêđônia trung hưng, có khả năng cản bước tiến của Hồi Giáo.
 
==Chống lại Hồi giáo==
Dòng 72:
== Tham khảo ==
{{thể loại Commons|Ioannes VIII}}
* 265 Đức Giáo hoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, NXBNhà xuất bản Văn Hóahóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.
* Các vị Giáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng giám mục Việt Nam [http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=66&error=Object+reference+not+set+to+an+instance+of+an+object.]
* Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo hoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.
* Cuộc lữ hành đức tin, lịch sử Giáo hội Công giáo, Lm Phanxicô X. Ðào Trung Hiệu OP Hiệu đính tháng 9/2006, Đa Minh Việt Nam, Tỉnh dòng Nữ vương các thánh tử đạo.
* Lịch sử Giáo hội Công Giáogiáo, Linh mục O.P Bùi Đức Sinh – giáo sư sử học, Tập I và II, Nhà xuất bản Chân Lý, Giấy phép số: 2386 BTT/PHNT Sài Gòn ngày 28 tháng 7 năm 1972.
{{Giáo hoàng|
trước=[[Giáo hoàng Ađrianô II|Adrian II]]|