Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Lêô III”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{(Liên kết chọn lọc|Link FA)\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
n sửa lỗi chính tả, replaced: Công Giáo → Công giáo, Chính Thống Giáo → Chính thống giáo, NXB → Nhà xuất bản, Văn Hóa → Văn hóa, Thành Phố → Thành phố using AWB
Dòng 39:
Sau đó, Giáo hoàng xức dầu trên trán "Đavid mới", rồi pha thêm vào lễ nghi Thánh Kinh, một nghi thức được áp đặt từ thời Hoàng Đế Điôclêtianô, Đức Giáo hoàng quỳ gối trước mặt Tân Hoàng Đế Tây Phương mà "thờ lạy". Nghi lễ này, dựa theo nghi thức lễ đăng quang các basileis (tước hiệu của hoàng đế Constantinôpôli) [[byzantin]], có hai hiệu quả là làm cho các hoàng đế byzantin không hài lòng và khuyến dụ Charlemagnes và nhất là những người kế vị ông, để ông, với tước hiệu hoàng đế, lãnh nhận trách nhiệm về Giáo hội ở Tây phương.
 
Ðức Lêô đã ban cho Charlemagne tước vị Hoàng Ðế Rôma Thánh Thiện. Ðiều này là nguyên do hình thành của [[Ðế Quốc La Mã thần thánh]]—một cố gắng nhằm thể hiện lý tưởng Thành Phốphố Thiên Chúa của Thánh Augustine – mà đã ảnh hưởng đến lịch sử Âu Châu trong nhiều thế kỷ. Hoàng đế Charlemagne (768-814) hoàn tất tham vọng của tổ tiên là tái lập đế quốc Tây phương. Hoàng đế đuổi người [[Ả Rập]] khỏi vùng Bắc [[Tây Ban Nha]], cưỡng bách dân Saxe theo đạo (785).
 
Việc đức Lêo III đặt vương miện cho hoàng đế Charlemagne trước mộ thánh Phêrô đã đưa ông lên tuyệt đỉnh danh vọng, đánh dấu việc thoát ly chính trị khỏi Byzance. Từ đó trở đi, có hai đế chế cùng song song tồn tại, Đế chế phía Tây và Đế chế phía Đông. Sự kiện Đế chế phía Tây được thành lập bởi một lệnh của Giáo hoàng tất yếu đem lại những hệ quả to lớn và tạo dễ dàng cho việc ra đời chủ nghĩa "chính trị thần quyền". Byzancia hiểu được tầm quan trọng, nên hết sức tức tối: "''Giáo Hoàng Lêô III có xức dầu Carôlô từ đầu đến chân, ông ta vẫn chỉ là tên mọi rợ và phản loạn chống hoàng đế thật".'' Phải mất 9 năm thương thuyết Constantinôpôli mới chịu thừa nhận sự đã rồi.
Dòng 48:
 
== Vai trò giáo hoàng ==
Với sự giúp đỡ của Charlemagne, Ðức Lêô đã dẹp được lạc thuyết Thừa Tự (Thuyết Thừa Tự chủ trương Ðức Kitô chỉ là con nuôi của Thiên Chúa, do đó Ngài không phải Thiên Chúa thật.) ở [[Tây Ban Nha]], nhưng khi Charlemagne muốn thêm chữ Filioque ("và Ðức Chúa Con") vào kinh Tin Kinh Nicene thì Ðức Lêô đã từ chối, một phần vì ông không cho phép giáo dân can thiệp vào nội bộ giáo hội, và một phần vì ông không muốn chống đối Giáo hội Byzantine.Cho đến ngày nay, Chính Thốngthống Giáogiáo Hy Lạp và một số Giáo hội Ðông Phương vẫn cho rằng [[Chúa Thánh Linh|Chúa Thánh Thần]] chỉ bởi [[Chúa Cha]] mà ra, do đó, những ai chủ trương rằng Chúa Thánh Thần cũng bởi Chúa Con mà ra thì họ cho là lạc giáo.
 
Vụ Filioque: Năm 808, các tu sĩ Latinh trên Núi Ô liu, ở Giêrusalem, bị các tu sĩ Hylạp hàng xóm tố cáo là rối đạo, vì họ hát Filioque Procedit"… "Và Đức Chúa Con mà ra!". Họ xin Đức Lêô III cắt đứt việc bàn cãi, và Đức Giáo hoàng, muốn tránh việc tranh chấp, đã gợi ý Charlemagne nên bỏ cái công thức kia đi. Nhưng, một lần nữa, Hoàng Đế vẫn tỏ ra ngoan cường: người mời các nhà thần học trứ danh đến tiế sức, và tập tục Aix thắng thế cả Roma, mãi tới đời ta bây giờ vẫn còn hát "bởi Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con mà ra" như thường.
Dòng 64:
{{tham khảo|2}}
== Tham khảo ==
* 265 Đức Giáo hoàng, Thiên Hựu Nguyễn Thành Thống, NXBNhà xuất bản Văn Hóahóa Thông tin, xuất bản tháng 5 năm 2009.
* Các vị Giáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng Giám mục Việt Nam [http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=66&error=Object+reference+not+set+to+an+instance+of+an+object.]
* Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo hoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.
* Cuộc lữ hành đức tin, lịch sử Giáo hội Công giáo, Lm Phanxicô X. Ðào Trung Hiệu OP Hiệu đính tháng 9/2006, Đa Minh Việt Nam, Tỉnh dòng Nữ vương các thánh tử đạo.
* Lịch sử Giáo hội Công Giáogiáo, Linh mục O.P Bùi Đức Sinh – giáo sư sử học, Tập I và II, Nhà xuất bản Chân Lý, Giấy phép số: 2386 BTT/PHNT Sài Gòn ngày 28 tháng 7 năm 1972.
* Lịch sử Giáo hội, Website Tâm linh vào đời.
* Trích Gương Thánh Nhân - ns Người Tín Hữu online.