Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phiên thiết Hán-Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chỉnh lại ví dụ ở phần giới thiệu, không khớp với nội dung thanh điệu trong bài cũng như không khớp với nội dung trong bản tiếng Anh và tiếng Trung Quốc
n sửa lỗi chính tả, replaced: có có → có, Đại Học → Đại học (2), NXB → Nhà xuất bản (6) using AWB
Dòng 50:
* ''Hán Việt từ điển'' (漢越詞典) của [[Đào Duy Anh]] định nghĩa "phiên thiết" như sau:
::Đem hai tiếng nói lái lại với nhau thành một tiếng khác. Ví dụ: Ha với Cam thành Ham.
* Sách ''Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt'' của Nguyễn Tài Cẩn (NXBNhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1979), trang 109 viết:
::Phiên thiết – nếu nói một cách nôm na – thì có thể định nghĩa là cách dùng hai chữ nói lái lại, để tìm ra cách đọc của chữ thứ ba. Ta hãy trở lại ví dụ: đông = đô tông thiết. Rõ ràng là dùng hai chữ Đô và chữ Tông nói lái lại, thì sẽ tìm ra được cách đọc của Đông. Bởi vì Đông bao gồm phụ âm Đ của chữ Đô cộng với vần Ông của chữ Tông: '''Đông''' = '''Đ'''(ô) + (T)'''ông'''.
* Sách ''Nghiên cứu về chữ Nôm'' của Lê Văn Quán (NXBNhà xuất bản Khoa Học Xã hội, Hà Nội, 1981), phần cuối chú trang 25 viết:
::Phiên thiết là dùng hai chữ Hán ghép lại để ghi âm đọc của một chữ. Ví dụ: 同 = 德紅切 – Đức hồng thiết = Đồng. Chữ trên đại biểu cho thanh mẫu, chữ dưới đại biểu cho vần (vận mẫu) và thanh điệu.
 
Dòng 70:
'''Cùng bậc''' là bậc thanh của chữ tìm ra giống bậc thanh của chữ thứ nhất. Ví dụ: 抓 = 側絞切: Trắc + Giảo thiết = Trảo. Chữ tìm ra là Trảo có dấu hỏi thuộc bậc phù giống với chữ thứ nhất là Trắc có dấu sắc cũng thuộc bậc phù nên gọi là cùng bậc.
 
'''Đồng loại''' là loại thanh tìm ra giống với loại thanh của chữ thứ hai. Ví dụ: 偅 = 主勇切: Chủ + Dũng thiết = Chủng. Chữ tìm ra là Chủng có dấu hỏi thuộc loại thanh thượng giống với chữ thứ hai là Dũng có dấu ngã cũng thuộc loại thanh thượng nên gọi là đồng loại.
 
=== Công thức bỏ dấu tìm ra ===
Dòng 94:
| + || (0) hoặc (\) || = || '''(\)'''
|}
<br {{clear="all" />}}
 
{| rules=all style="text-align:center; border:1px solid darkgray; float:left" cellpadding=5
Dòng 117:
| + || (?) hoặc (~) || = || '''(~)'''
|}
<br {{clear="all" />}}
 
{| rules=all style="text-align:center; border:1px solid darkgray; float:left" cellpadding=5
Dòng 140:
| + || (/) hoặc (.) || = || '''(.)'''
|}
<br {{clear="all" />}}
 
=== Phụ âm đầu, vần & thanh điệu ===
Dòng 377:
#: 曉 = 囂上聲 — Hiêu thượng thanh = Hiểu (KH, THĐTĐ). Hiêu (囂) là loại thanh bình bậc thượng, nay đọc ra thanh thượng, cũng thuộc thanh thượng bậc phù. Vậy đọc là Hiểu (曉).
#: 詓 = 去上聲 — Khứ thượng thanh = Khử (KH, THĐTĐ). Khứ (去) là loại thanh khứ bậc phù, nay đọc ra thanh thượng, cũng thuộc thanh thượng bậc phù. Vậy đọc là Khử (詓).
 
 
'''Lưu ý''': Khi dùng một chữ đã biết, có một thanh khác đọc ra thanh nhập, xin xem phần chuyển đổi phụ âm cuối ở sau, sẽ giải thích rõ hơn.
Hàng 561 ⟶ 560:
 
== Cách phiên thiết theo Lê Ngọc Trụ ==
Lê Ngọc Trụ có bài ''Lối đọc chữ Hán'' Tập san Đại Họchọc Văn Khoa (Sài Gòn) 1968, được đăng lại trong ''Từ Điển Hán Việt. Hán ngữ cổ đại và hiện đại'', NXBNhà xuất bản Trẻ [[thành phố Hồ Chí Minh]] 1999 của Trần Văn Chánh. Lê Ngọc Trụ đưa ra bảng đối chiếu ''4 thanh'' (bình, thượng, khứ, nhập) ''2 bực'' (thượng, hạ) với 6 thanh Việt: ''ngang, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng'':
 
:Tứ thinh Hán Việt
Hàng 603 ⟶ 602:
{{tham khảo}}
* Đào Duy Anh: ''Hán Việt Từ Điển''.
* Lê Ngọc Trụ: ''Lối đọc chữ Hán'' Tập san Đại Họchọc Văn Khoa (Sài Gòn) 1968
* Nguyễn Tài Cẩn: ''Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt'', NXBNhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1979
* Lê Văn Quán: ''Nghiên cứu về chữ Nôm'', NXBNhà xuất bản Khoa Học Xã hội, Hà Nội, 1981.
* Trẩn văn Chánh:''Từ Điển Hán Việt, Hán ngữ cổ đại và hiện đại'', NXBNhà xuất bản Trẻ [[Thành phố Hồ Chí Minh]] 1999
* ''Lễ bộ vận lược'' (禮部韻略) của Đinh Độ (丁度) đời Tống (宋).
* ''Từ Vị'' (辭彙) của Lục Sư Thành.