Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùi Dzinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Binh nghiệp và chính trường: tên bài chính, replaced: Phi Luật Tân → Philippines
n →‎Binh nghiệp và chính trường: sửa chính tả 1, replaced: Tư Lệnh → Tư lệnh, Quân Khu → Quân khu, Sư Đoàn → Sư đoàn using AWB
Dòng 9:
Năm 1952, học khoá Sĩ quan Tham mưu tại trường [[École - Militaire Paris]], Pháp.
 
Năm 1953, phục vụ tại P.3 Đệ nhất Quân Khukhu dưới quyền Đại tá [[Lê Văn Nghiêm]].
 
Năm 1955, Tiểu khu trưởng Tiểu khu Quảng Nam-Quảng Ngãi. Ông đã thành công trong việc kêu gọi hai ông Nguyễn Đình Thiệp chỉ huy quân sự và Phạm Thái là Chính trị viên của lực lượng võ trang [[Việt Nam Quốc dân Đảng]] cùng các chiến sĩ VNQDĐ đang trú đóng trong vùng nộp vũ khí về với Chính phủ của Thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]].
Dòng 22:
1960: Tư lệnh phó Su đoàn 21 BB ông đã cùng Đại tá [[Trần Thiện Khiêm]] Tư lệnh đưa quân từ miền Tây về chống nhóm sĩ quan do Đại tá [[Nguyễn Chánh Thi]] chỉ huy trưởng Lữ đoàn Nhảy dù cầm đầu cuộc đảo chính ngày 11/11/1960 cứu Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]] lần thứ nhất.<ref>[_TK(4): http://www.generalhieu.com/foot-dzinh-u.html</ref>
 
1961: Tư lệnh phó Su đoàn 5 BB cùng Đại tá [[Nguyễn Đức Thắng]] Tư Lệnhlệnh, Bản doanh tại Biên Hoà.<ref>[TK(4): http://www.generalhieu.com/foot-dzinh-u.html</ref>
 
1962: Thành lập và Tư lệnh đầu tiên Sư đoàn 9 BB. Bản doanh đặt tại Phú Thạnh, Quy Nhơn.<ref>[TK(10):_
Dòng 29:
1963: Sư đoàn 9 BB di chuyển chiến thuật vào miền Nam. Bộ tư lệnh trú đóng tại Sa Đéc.
 
Ngày 01/11/1963, ông đã không tán thành cuộc đảo chính của nhóm quân nhân do Trung tướng [[Dương Văn Minh]] lãnh đạo. Sáng sớm ngày 02/11/1963 mặc dù đang hành quân tại Bến Tre (Tỉnh Kiến hoà) Đại tá Bùi Dzinh đã đưa quân Sư Đoànđoàn 9 BB về Sài gòn với ý định cứu Tổng thống Diệm lần thứ hai, tuy nhiên lần này ông đã bị Đại tá [[Nguyễn Hữu Có]] - người vừa thay thế Đại tá [[Bùi Đình Đạm]] giữ chức tư lệnh Sư đoàn 7 BB - đem quân chặn ở ngã ba Trung Lương và rút hết những chiếc phà ở Bắc Mỹ Thuận không cho quân Sư đoàn 9 BB vượt sông Tiền Giang... Sứ mạng không thành nên ông đã bị [[Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam, 1963)|Hội đồng quân nhân cách mạng]] cách chức, cho "nghỉ dài hạn không lương " kỷ luật sa thải khỏi quân đội VNCH kể từ giữa tháng 11/1963.<ref>[TK(3,10 và 11):_Triumph-Forsaken:The vietnam war 1954_1975 by Mark Moyar P.270 _Cambridge University Presse http://www.cup.cam.ac.uk/us/catalogue/catalogue.asp?isbn=9780521757638&ss=ind _ http://sd9bb.tripod.com/index.html _</ref>
 
1965: Mặc dù đang ở trong tình trạng "nghỉ dài hạn không lương " và bị cách chức sau biến cố 01/11/1963; Ông đã cùng với thiếu tướng [[Lâm Văn Phát]], đại tá [[Phạm Ngọc Thảo]] và một số sĩ quan tham gia cuộc chỉnh lí lật đổ Quốc trưởng [[Nguyễn Khánh]] vào ngày 19/2/1965.Chính ông đã vạch ra kế hoạch và cùng trung tá Lê Hoàng Thao đưa lính Địa phương quân từ Tỉnh Long An về chiếm Bộ Tư lệnh Biệt Khu Thủ đô (Trại Lê văn Duyệt) trong vòng 48 giờ. Cuộc chỉnh lí thất bại vì không được người Mỹ cũng như đa số sĩ quan cao cấp trong Quân đội VNCH ủng hộ, ông bị Toà án Quân sự vùng 3 chiến thuật kết án "tử hình khiếm diện". Ông đã tẩu thoát ngay sau ngày 20/02/1965 nhưng bị bắt vào khoảng cuối tháng năm tại một giáo xứ ở vùng Xóm Mới, quận Gò Vấp,thuộc ngoại ô thành phố Sài Gòn. Ông bị toà án Quân sự Mặt trận vùng 3 chiến thuật kết án tù chung thân và giam tại Khám đường Chí Hoà vì hai tội danh: Chuyên viên đảo chính và Sử dụng quân lực bất hợp pháp. Năm 1967, ông được trả tự do nhân ngày Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] ban hành Hiến Pháp của nền Đệ nhị Cộng hòa 01/7/1967.<ref>[TK(2 và 8):_ http://hemeroteca.lavanguardia.es/preview/1965/07/07/pagina-17/33558382/pdf.html _ Phạm ngọc Thảo và biến cố 19/2/1965 http://tudovis.com/index.php?option=com_content&task=view&id=3400&Itemid=51]</ref>