Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điểm ba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:13.1411694
điểm ba trạng thái của nước và chất lõng
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
Trong [[vật lý]], '''điểm ba trạng thái''' của một chất là [[nhiệt độ]] và [[áp suất]] mà ở đó ba [[pha vật chất|pha]] của chất đó ([[chất khí|khí]], [[chất lỏng|lỏng]], [[chất rắn|rắn]] ) có thể cùng tồn tại trong [[cân bằng nhiệt động lực học]].
Ví dụ, điểm ba trạng thái đối với [[thủy ngân]] có nhiệt độ -38,8344 [[độ C|°C]] và áp suất 0,2 [[milipascal|mPa]].
 
Điểm ba trạng thái của [[nước]] được sử dụng để định nghĩa [[kelvin]] (tức độ K), đơn vị của nhiệt độ nhiệt động lực học trong [[hệ đo lường quốc tế]]. Con số được đưa ra cho nhiệt độ của điểm ba trạng thái của nước là một định nghĩa khoa học hơn là một đại lượng được đo.
== Điểm ba trạng thái của nước và chất lõng ==
Tổ hợp đơn giản của nhiệt độ và áp suất ở đó nước, [[nước đá]] và [[hơi nước]] có thể cùng tồn tại trong trạng thái cân bằng diễn ra ở chính xác 273,16 K (0,01&nbsp;°C) và áp suất 611,73 [[pascal]] (khoảng 6 mili[[ba (áp suất)|ba]]). Tại điểm này, nó có thể thay đổi toàn bộ chất này (H<sub>2</sub>O) thành nước đá hay nước hoặc hơi nước bằng cách tạo ra sự thay đổi rất nhỏ về áp suất và nhiệt độ. (Lưu ý rằng áp suất ở đây là áp suất của hơi nước, không phải tổng áp suất của toàn bộ hệ thống này.)
 
Dòng 11:
 
Với một áp suất cố định lớn hơn điểm ba trạng thái, nước đá phải chuyển trạng thái từ rắn sang trạng thái lỏng và sau đó là hơi nước. Với áp suất nhỏ hơn của điểm ba trạng thái, chẳng hạn như trong khoảng không vũ trụ với áp suất cực thấp, nước lỏng không thể tồn tại; nước đá bỏ qua giai đoạn lỏng mà trở thành hơi nước khi bị đốt nóng, trong một quá trình gọi là [[thăng hoa]].
== Xem thêm nữa nha các bạn ! ==
* [[Các phương trình trạng thái]]
== Liên kết ngoài và tham chiếu ==
* [http://www1.bipm.org/en/si/base_units/ Định nghĩa kelvin] của [[BIPM]].
 
{{Trạng thái vật chất|nguyễn huệ 2 = nguyễn huệ 1}}
 
==Tham khảo==