Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Minh chiếm đóng Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 1, replaced: 1 phần → một phần (4) using AWB
Dòng 33:
 
=== '''Các vùng không còn thuộc Đức ''' ===
Các quốc gia hoặc các vùng bị [[Đức Quốc Xã|Đức Quốc xã]] chiếm đóng đều được giải phóng hoặc trả lại như cũ. Ngoài ra, các vùng phía đông theo đường [[sông Oder]]-[[Neisse]] được trao trả cho [[Ba Lan]] nhằm bồi thường lại các vùng bị mất sau sự chiếm đóng của Liên Xô (Liên Xô được giữ lại các vùng chiếm được Ba Lan sau thế chiến). Phần Bắc tỉnh Đông Phổ gia nhập Liên Xô và trở thành tỉnh [[Tỉnh Kaliningrad|Kaliningrad]]. 1một phần nhỏ lãnh thổ phía tây được đưa cho [[Hà Lan]].
 
=== Sự chiếm đóng ===
Dòng 39:
 
=== Vùng của Mỹ ===
Vùng của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] bao gồm các bang [[Bayern]], [[Hessen]], [[Württemberg-Baden]] (sau là 1một phần tạo nên bang [[Baden-Württemberg]]). Mỹ cũng muốn nắm giữ phần Tây Bắc Đức do đó họ được thêm thành bang [[Bremen]] (bao gồm cả [[Bremerhaven]]). Ngoài ra họ còn có 1một phần của thành phố [[Berlin]] mặc dù thường không được tính vào vùng này. Thủ phủ vùng chiếm đóng là [[Frankfurt am Main]]. Trưởng vùng là tướng [[Eisenhower]].
 
=== Vùng của Anh ===
Dòng 45:
 
=== Vùng của Pháp ===
Ban đầu Pháp không tham gia chiếm đóng do họ không đóng góp nhiều trong cuộc chiến. Nhưng sau khi Anh can thiệp, Pháp cũng tham gia. Vùng của Pháp bao gồm bang [[Rhineland-Palatinate]] và bang [[Baden-Württemberg]]. Chính phủ Thụy Sĩ cũng cho phép Pháp chiếm đóng vùng thuộc Đức nhưng trong lãnh thổ Thụy Sĩ. Vùng này còn có 1một phần nhỏ ở Berlin. Thủ phủ là ở Baden-Baden. Ngoài ra họ còn lãnh thổ [[Vùng Saar|Saar]] vốn gia nhập [[Tây Đức]] năm 1957
 
=== Vùng của Liên Xô ===