Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ấp Chiến lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:12.6157948
Banzaku (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Vì muốn cách ly thường dân khỏi [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam|lực lượng du kích]], chính phủ [[Ngô Đình Diệm]] cho ra đời kế hoạch Ấp chiến lược. Mục đích chính là loại lực lượng du kích ra khỏi dân làng để dễ dàng tiêu diệt. Kế hoạch này đã gây khó khăn cho [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam|những người cộng sản miền Nam]], nhiều cơ sở của họ bị quét sạch và có nguy cơ bị tiêu diệt. Khuôn mẫu cho Ấp chiến lược được rút từ kinh nghiệm chiến dịch bình định ở [[Philippines]] của [[quân lực Mỹ]] và [[Malaysia]] của [[quân đội Anh]]. Kế hoạch được phái đoàn cố vấn Anh do R. G. K. Thompson cầm đầu đưa ra vào Tháng 11 năm 1961 và chính thức áp dụng vào Tháng Ba năm 1962 đầu tiên ở Bình Dương.<ref name="Hamlet Program">[http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/pentagon2/pent4.htm "The Strategic Hamlet Program, 1961-1963," pp. 128-159]</ref>
 
* QuanMục điểmđích của phía Việt Nam Cộng hòa về Ấp chiến lược là để tách rời quân du kích của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam]] ra khỏi khốinhân dân thường ở nông thôn hòng hạn chế đối phương xây dựng cơ sở hoạt động, ngăn chặn người dân tiếp tế cho du kích để họ dần bị cô lập. Ấp chiến lược còn có dụng ý để dânquân địa phương có cáchcông sự tựphòng vệngự đợi cho đến khi quân đội có thể đến giải cứu.
* Quan điểm của phía Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thì Ấp chiến lược là nội dung cơ bản, là "xương sống" của chiến lược [[chiến tranh đặc biệt]], là biện pháp chủ yếu để tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực, trong đó hành quân càn quét, đánh phá, triệt hạ làng mạc, dồn dân, chiếm đóng, làm dân bị kìm kẹp nhằm "tát nước bắt cá", cô lập lực lượng vũ trang cách mạng để họ không thể dựa vào dân, nhằm thực hiện ý đồ tiêu diệt lực lượng quân Giải phóng.<ref name="chinhphu.vn">http://chinhphu.vn/cttdtcp/vi/cpchxhcnvn/cpcacthoiky/1955_1975/02_2.html</ref>