Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường Thái Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 1, replaced: được được → được, Thân phụ → Cha, Thân mẫu → Mẹ using AWB
Dòng 31:
Năm [[617]], Đường Thái Tông khuyên cha là [[Đường Cao Tổ]] nên khởi binh phản [[nhà Tuỳ]], lại có công đánh dẹp các lộ anh hùng thiên hạ, đem lại cơ nghiệp nhà Đường nên thường được xem như một [[Khai quốc Hoàng đế]] đồng sáng lập nhà Đường với Đường Cao Tổ. Ông là một vị hoàng đế tài ba, người đã thiết lập sự cường thịnh của Đại Đường. Việc lên ngôi của ông rất nổi tiếng qua [[Sự biến cửa Huyền Vũ]], ông đã khiến hai người anh em của mình là [[Lý Kiến Thành]] và [[Lý Nguyên Cát]] bị giết chết tại [[cửa Huyền Vũ]], [[Trường An]]. Đường Cao Tổ lập Thế Dân làm [[Hoàng thái tử]], hai tháng sau thì nhường ngôi cho con còn mình thì làm [[Thái thượng hoàng]].
 
Thường được xem như là hoàng đế vĩ đại nhất trong các bậc đại đế của [[lịch sử Trung Quốc]] ([[Tần Thủy Hoàng|Tần Hoàng]], [[Hán Vũ Đế|Hán Vũ]], Đường Tông, [[Tống Thái Tổ|Tống Tổ]]), [[nhà Đường]] dưới thời Thái Tông phát triển về kinh tế và hùng mạnh về quân sự, trở thành đất nước rộng lớn nhất và hùng mạnh nhất trên [[thế giới]] thời bấy giờ. Nhà Đường bao quát vùng đất gồm hầu hết lãnh thổ Trung Quốc ngày nay, một phần [[Việt Nam]] và một phần lớn [[Trung Á]] kéo dài đến phía đông [[Kazakhstan]].
 
Triều đại của ông, thường gọi là [[Trinh Quán chi trị]] (貞觀之治), được xem như biểu mẫu để so sánh với tất cả các triều đại sau và các quân chủ đời sau đều bắt buộc phải học tập, cũng như đối với các nước đồng văn [[Việt Nam]], [[Nhật Bản]]. Một thế kỷ sau khi ông mất, nhà Đường vẫn được hưởng hòa bình và thịnh vượng.
 
== Thân thế ==
Dòng 203:
 
==== Với Thổ Phiên ====
Mùa thu năm [[638]], vua [[Thổ Phiên]] là [[Tùng Tán Cán Bố]], bất bình trước việc Thái Tông không chịu gả công chúa cho mình và tức giận vì cho rằng Khả hãn Thổ Cốc Hồn đã ngăn trở việc này, đem 20 vạn quân đánh Thổ Cốc Hồn và vây hãm 1 số châu huyện nhà Đường. Thái Tông sai [[Hầu Quân Tập]] đem 5 vạn đại quân đến cứu.
 
Hầu Quân Tập ra quân mau lẹ, đánh thẳng vào quân Thổ Phiên, suýt bắt sống vua Thổ Phiên còn quân Thổ Phiên thua chạy tán loạn. Tùng Tán Cán Bố buộc phải lui quân, lập ra hòa ước với nhà Đường nhưng vẫn muốn cưới công chúa. Đường Thái Tông đồng ý, đem [[Văn Thành công chúa]] gả cho vua Thổ Phiên.
Dòng 251:
 
== Gia quyến ==
* Thân phụCha: [[Đường Cao Tổ]] Lý Uyên.
* Thân mẫuMẹ: [[Đậu phu nhân (Đường Cao Tổ)|Thái Mục Hoàng hậu Đậu thị]] (太穆皇后窦氏, 569 - 613), con gái của [[Đậu Nghị]] (窦毅) và [[Tương Dương Công chúa]] (襄阳公主), cháu ngoại [[Vu Văn Thái]] (宇文泰).
 
* Hoàng hậu:
** [[Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu|Văn Đức Thuận Thánh Hoàng hậu]] Trưởng Tôn thị (文德順聖皇后长孙氏, 601 - 636), con gái Tùy triều Hữu Kiêu Vệ Tướng quân [[Trưởng Tôn Thịnh]] (右骁卫将军长孙晟) và Cao thị (高氏), hậu duệ Hoàng tộc [[Bắc Tề]], cháu nội Thanh Hà Vương [[Cao Nhạc]] (清河王高岳), con gái Lạc An Vương [[Cao Kính Đức]] (乐安王高敬德). Anh trai bà là đại thần [[Trưởng Tôn Vô Kỵ]]. Bà sinh tổng cộng 7 người con, bao gồm: Phế Thái tử Hằng Sơn Mẫn Vương [[Lý Thừa Càn]] (廢太子恆山愍王李承乾), Bộc Cung Vương [[Lý Thái]] (濮恭王李泰), Đường Cao Tông [[Đường Cao Tông|Lý Trị]] (唐高宗李治), [[Trường Lạc Công chúa]] (長樂公主), [[Thành Dương Công chúa]] (城陽公主), [[Tấn Dương Công chúa]] (晉陽公主), [[Tân Thành Công chúa]] (新城公主), được hợp táng tại địa cung Chiêu lăng (昭陵) cùng Đường Thái Tông.
* Phi tần:
# [[Vi Khuê|Vi Quý phi]] (韋貴妃; 597 - 665), tên thật là ''Vi Khuê'' (韋珪), người [[Kinh Triệu]], huyện [[Đỗ Lăng]], tằng tổ phụ [[Vi Hiếu Khoan]] (韦孝宽) từng làm [[Thái phó]] [[Bắc Chu]]. Vi thị xuất giá lấy con trai Tùy triều Hộ bộ Thượng thư [[Lý Tử Hùng]] (子雄) là [[Lý Mân]] (李珉), sinh 1 con gái, sau khi Lý Mân chết mới tái giá lấy Đường Thái Tông. Năm [[627]], được sách lập làm chính nhất phẩm ''Quý phi'' (貴妃). Năm [[636]], sau khi Văn Đức Hoàng hậu qua đời, công việc Hậu cung do bà cai quản. Thời kỳ [[Đường Cao Tông]], bà được tôn phong ''Kỷ Quốc Thái phi'' (紀国太妃). Con là Kỷ Vương [[Lý Thận]] (紀王李慎) và [[Lâm Xuyên công chúa]] (临川公主), con gái của bà với Lý Mân được Thái Tông phong làm [[Định Tương Huyện chúa]] (定襄县主). Sau khi mất, bà được được bồi táng tại [[Chiêu lăng]] (昭陵).
# Dương Quý phi (杨贵妃), con là Triệu Vương [[Lý Phúc (Triệu vương)|Lý Phúc]] (李福), sau được phong ''Triệu Quốc Thái phi'' (赵国太妃).
# [[Yến Đức phi]] (燕德妃, 609 - 671), người quận Trác, huyện Xương Bình, cháu nội Tùy triều U châu Tổng quản [[Yến Vinh]] (燕荣), con gái [[Yến Bảo Thọ]] (燕宝寿) và Dương thị (杨氏), em gái Ngạc Vận nhị châu thứ sử Xương Bình Quận công [[Yến Kính Tự]] (燕敬嗣). Dương thị là hậu duệ Hoàng tộc [[nhà Tùy]], con gái thứ 3 của Quan Vương [[Dương Hùng]] (观王杨雄). Bà thành hôn với Thái Tông khi ông còn là Tần vương, được lập làm ''Quý nhân'' (贵人). Năm [[627]], sách lập làm chính nhất phẩm ''Hiền phi'' (贤妃), sang năm [[644]] được tấn phong ''Đức phi'' (德妃). Thời kì [[Đường Cao Tông]], bà được tôn phong ''Việt Quốc Thái phi'' (越国太妃). Con là Việt Kính vương [[Lý Trinh]] (李貞) và Giang Thương vương [[Lý Hiêu]] (李囂). Yến Đức phi có quan hệ họ hàng với 3 phi tần khác của Đường Thái Tông là [[Sào Vương phi Dương thị]] (巢王妃杨氏), [[Dương Tiệp dư]] (杨婕妤) và Tài nhân [[Võ Tắc Thiên|Võ Mị]] (才人武媚), ngoại tổ phụ [[Dương Đạt]] (楊達) của [[Võ Tắc Thiên|Võ Mị]] là em trai Dương Hùng.