Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà tù Côn Đảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 42:
*Đây là nơi nổi dậy đầu tiên của tù chính trị vào lúc 12 giờ đêm 30/4, rạng sáng ngày [[1 tháng 5]] năm [[1975]] (tại khu GH) chiếm được nhà tù Côn Đảo, chấm dứt hoạt động của nhà tù này sau 113 năm.
 
Tháng 7/1970, sự thật bị Mỹ che giấu về Chuồng Cọp trong hệ thống Nhà tù Côn Đảo đã gây chấn động quốc tế. Người đầu tiên lên tiếng về sự thật đó trước công chúng Mỹ là nhà báo Mỹ - [[Don Luce]]. Trợ lý của đoàn Quốc hội Mỹ là ông [[Tom Harkin]] đã thuyết phục hai nghị sĩ trong đoàn điều tra hoạt động tra tấn trong “Chuồng"Chuồng cọp”cọp" tại nhà tù Côn Đảo nằm ngoài khơi bờ biển của Việt Nam. Sử dụng bản đồ được [[Cao Nguyên Lợi]] - một cựu tù nhân bị giam trong “Chuồng"Chuồng cọp”cọp" vẽ, Don Luce và Tom Harkin đã chuyển hướng khỏi các lộ trình được lên kế hoạch từ trước, và vội vã đi xuống một con hẻm giữa hai dãy nhà tù. Họ tìm thấy cánh cửa nhỏ dẫn đến các lồng sắt giữa các bức tường nhà tù. Don Luce kể:
:''"Tại đây hình ảnh của các tù nhân trong lồng đã khắc sâu trong tâm trí tôi, không thể tẩy xóa nổi. Người đàn ông với ba ngón tay bị cắt rời; một người khác đã chết có hộp sọ đã vỡ toác; và nhiều tu sĩ Phật giáo Huế - những người đấu tranh chống sự đàn áp các Phật tử - trong tình trạng thê lương. Tôi nhớ rõ mùi hôi thối khủng khiếp do tiêu chảy và và các vết thương lở loét ở mắt cá chân các tù nhân do xiềng xích cắt vào."''<ref>http://www.counterpunch.org/2013/11/01/from-tiger-cages-to-control-units/</ref><ref>http://landtourcondao.com/news/502/229/Nguoi-My-kinh-hoang-ke-ve-Chuong-Cop---Nha-tu-Con-dao.html</ref><ref>http://www.dailykos.com/story/2014/9/20/1331165/-Tom-Harkin-and-the-Tiger-Cages</ref>
 
Dòng 48:
 
Grace Paley đã mô tả cuộc sống trong tù của một trong số 300 phụ nữ bị giam giữ tại Chuồng cọp - Nhà tù Côn Đảo trong cuốn sách xuất bản năm 1998:
:''“Trước"Trước khi vào tù, Thiều Thị Tạo là một học sinh trung học 16 tuổi. Cô đã bị tống giam vì không chào cờ. Trong tù, Thiều Thị Tạo bị giam trên nền đất. Cô bị đánh vào đầu bằng dùi cui. Đầu cô bị kẹp giữa hai thanh thép. Nước rót xuống cổ họng cô. Sau đó, vào ngày 20/11/1968, cô bị chuyển đến trụ sở cảnh sát quốc gia…Tới cuối năm 1969, Tạo đã được chuyển đến Chuồng cọp của Côn Đảo. Trong vài ngày ở đây, cô đã bị treo lên một cái móc sắt. Hình thức tra tấn này khiến xương sống của cô đã bị hư hại và đến nay cô vẫn phải đeo nẹp ở cổ. Sau một năm ở trong Nhà tù Côn Đảo, cô được chuyển giao cho các nhà thương điên ở Biên Hòa."''
 
==Chuồng bò==