Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tháp Tokyo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Executed time: 00:00:13.1216079
Dòng 42:
Dự án xây dựng mới thu hút hàng trăm ''tobi'', tức các công nhân xây dựng truyền thống người Nhật chuyên xây dựng các cấu trúc cao. Công ty Takenaka tiến hành động thổ vào tháng 6 năm 1957 và mỗi ngày có ít nhất 400&nbsp;người lao động làm việc để xây tháp.<ref name="JT"/> Tháp được dựng bằng thép, một phần ba trong đó là phế liệu kim loại lấy từ các xe tăng của Hoa Kỳ bị hỏng trong [[Chiến tranh Triều Tiên]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.e-osc.co.jp/hiroba/mane_chishiki/index.html |script-title=ja:鉄の豆知識 |accessdate = ngày 30 tháng 3 năm 2008 |publisher=Otani Steel Corporation |language=tiếng Nhật}}</ref><ref name="herald">{{chú thích web|title=Tokyo Tower goes from futuristic hope to symbol of the good old days |url=http://www.nytimes.com/2008/12/30/world/asia/30iht-tokyo.1.18997227.html?_r=0 |author=Fackler, Martin |work=[[New York Times]] |date = ngày 30 tháng 12 năm 2008 |accessdate = ngày 24 tháng 5 năm 2015}}</ref> Khi một ăngten cao 90 mét được bắt vít vào ngày 14 tháng 10 năm 1958, Tháp Tokyo trở thành tháp đứng độc lập cao nhất trên thế giới, đoạt vị trí này từ Tháp Eiffel khi vượt 13&nbsp;mét.<ref name="JT">{{chú thích web|url=http://www.japantimes.co.jp/community/2002/03/17/general/the-tower-and-the-story/#.UoqwAMSUSb8 |title=The tower and the story |date=ngày 17 tháng 3 năm 2002 |author=Gilhooly, Rob |work=[[The Japan Times]] |accessdate=ngày 11 tháng 11 năm 2013}}</ref> Mặc dù cao hơn Tháp Eiffel, song Tháp Tokyo chỉ nặng 4.000&nbsp;tấn, nhẹ hơn Tháp Eiffel 3.300&nbsp;tấn.<ref name="official data"/> Sau này có nhiều tháp khác vượt qua độ cao của Tháp Tokyo, song đây vẫn là cấu trúc nhân tạo cao nhất tại Nhật Bản cho đến tháng 4 năm 2010, khi bị [[Tokyo Skytree]] vượt qua.<ref name="sc"/> Tháp khai trương trước công chúng vào ngày 23 tháng 12 năm 1958 với chi phí tổng kết là 2,8 tỷ Yên (8,4 USD năm 1958).<ref name="herald"/><ref name="colliers">{{chú thích web|url=http://www.colliers.com/Content/Attachments/Japan/tokyo_tower1.pdf |title=Tokyo Tower vs. Super Tower: Crossed Signals? |publisher=Colliers International |accessdate = ngày 21 tháng 1 năm 2009 |date=October 2005}}</ref> Tháp Tokyo được thế chấp lấy 10&nbsp;tỷ Yên vào năm 2000.<ref>{{chú thích web|url=http://metropolis.co.jp/tokyo/641/smallprint.asp |title=The Small Print |accessdate = ngày 30 tháng 3 năm 2008 |date=ngày 7 tháng 7 năm 2006 |author=Alex Vega |work=Metropolis|archiveurl = http://web.archive.org/web/20080224185404/http://metropolis.co.jp/tokyo/641/smallprint.asp |archivedate = ngày 24 tháng 2 năm 2008}}</ref>
 
Tháp được lên kế hoạch là một ăngten phục vụ truyền thông và có màu sáng chói để phù hợp với luật hàng không vào đương thời, hai đài quan sát toàn cảnh của tháp hiện chủ yếu là du khách lui tới; tháp tạo thành một điểm tham chiếu rõ ràng trong khung cảnh lộn xộn của trung tâm thành phố, cả đêm lẫn ngày.<ref name="Sacchi">Sacchi, Livio (2004). Tokyo City and Architecture. Skira Editore S.p.A. p. 58. ISBN 88-8491-990-8.</ref> Cứ mỗi 5 năm thì Tháp Tokyo được sơn lại trong một quá trình kéo dài khoảng 12 tháng.<ref>{{citeweb|url=http://www.takenaka.co.jp/corp/archive/tokyotower/power/index.html|title=5年に1回のお化粧直し。|language=tiếng Nhật|accessdate=ngày 2 tháng 8 năm 2013}}</ref><ref>{{citeweb|url=http://www.realestate-tokyo.com/news/tokyo-tower/|title=Tokyo Tower|accessdate=ngày 2 tháng 8 năm 2013}}</ref>
name="Sacchi">Sacchi, Livio (2004). Tokyo City and Architecture. Skira Editore S.p.A. p. 58. ISBN 88-8491-990-8.</ref> Cứ mỗi 5 năm thì Tháp Tokyo được sơn lại trong một quá trình kéo dài khoảng 12 tháng.<ref>{{citeweb|url=http://www.takenaka.co.jp/corp/archive/tokyotower/power/index.html|title=5年に1回のお化粧直し。|language=tiếng Nhật|accessdate=ngày 2 tháng 8 năm 2013}}</ref><ref>{{citeweb|url=http://www.realestate-tokyo.com/news/tokyo-tower/|title=Tokyo Tower|accessdate=ngày 2 tháng 8 năm 2013}}</ref>
 
== Chức năng==
Hàng 87 ⟶ 86:
Tháp Tokyo cần tổng cộng {{convert|28000|l|gal}} sơn để sơn hoàn toàn cấu trúc với màu trắng và cam quốc tế, tuân theo các quy định an toàn hàng không.<ref name="official data"/> Trước dịp kỷ niệm 30 năm khánh thành Tháp vào năm 1987, chỉ có các bóng đèn nằm tại đường viền góc kéo dài từ chân tháp đến ăngten. Vào mùa xuân năm 1987, Nihon Denpatō mời nhà thiết kế ánh sáng [[Motoko Ishii]] đến khảo sát tháp. Từ khi khánh thành Tháp vào 30&nbsp;năm trước đó, lượng vé bán ra hàng năm của tháp giảm đáng kể, và trong một nỗ lực nhằm phục hưng tháp và xác lập đây là một địa điểm du lịch quan trọng và tượng trưng của Tokyo, Ishii được thuê để tái thiết kế bố trí ánh sáng cho Tháp Tokyo.<ref name="ishii"/>
 
Hệ thống bố trí ánh sáng mới cho Tháp được khánh thành vào năm 1989, các bóng đèn tại viền ngoài bị loại bỏ và 176 đèn pha được đặt trong và quanh khung tháp.<ref name="ishii">{{chú thích web|url=http://www.yomiuri.co.jp/e-japan/tokyo23/feature/tokyo231199378046481_02/news/20080108-OYT8T00441.htm |title=⑤起死回生のライトアップ |date=ngày 6 tháng 1 năm 2008 |accessdate = ngày 19 tháng 9 năm 2008 |work=[[Yomiuri Shimbun]] |language=tiếng Nhật}}</ref> FromTừ duskhoàng tohôn midnightđến nửa đêm, thecác bóng đèn chiếu sáng floodlightsrọi illuminatevào thetoàn entirebộ towertháp.<ref name="official data">{{chú thích web|url=http://www.tokyotower.co.jp/english/index.html |title=Tokyo Tower Data |accessdate = ngày 29 tháng 3 năm 2008 |publisher=Nippon Television City Corporation}}</ref> Các đèn hơi Natri được sử dụng từ 2 tháng 10 đến 6 tháng 7 để phủ một màu cam lên tháp. Từ ngày 7 tháng 7 đến 1 tháng 10, các đèn kim loại halogen chiếu sáng tháp bằng màu trắng. Nguyên nhân đằng sau sự thay đổi này là theo mùa, Ishii giải thích rằng màu cam ấm áp hơn và giúp bù đắp cho các tháng đông lạnh. Ngược lại, màu trắng được cho là một màu mát nên thích hợp cho các tháng hè nóng.<ref name="japan lights">{{chú thích web|url=http://www.tokyotower.co.jp/333/07_secret/index_05.html |script-title=ja:特別ライトアップ |accessdate = ngày 29 tháng 3 năm 2008 |publisher=日本電波塔 |language=tiếng Nhật}}</ref>
 
Thỉnh thoảng, ánh sáng của Tháp Tokyo được thay đổi để phục vụ các sự kiện đặc biệt. Kể từ năm 2000, toàn bộ tháp được chiếu sáng bằng màu hồng tối vào ngày 1 tháng 10 để đánh dấu bắt đầu tháng nhận thức ung thư vú quốc gia. Tháp cũng được chiếu sáng theo nhiều cách thức đặc biệt trong Giáng Sinh kể từ năm 1994. Trong đêm giao thừa, tháp sáng lên lúc nửa đêm với số năm hiển thị tại một mặt của đài quan sát để đánh dấu năm mới. Tháp cũng được chiếu sáng theo các cách thức phi truyền thống để đánh dấu các sự kiện đặc biệt của Nhật Bản cũng. Năm 2002, các đoạn giao của tháp được chiếu màu lam để đánh dấu khai mạc [[Giải vô địch bóng đá thế giới 2002|Giải vô địch bóng đá thế giới]] tại Nhật Bản. Các đoạn giao của tháp được chiếu sáng màu lục vào [[ngày thánh Patrick]] năm 2007 để kỷ niệm 50 năm quan hệ Nhật Bản-Ireland. Trong vài thời điểm khác, Tháp Tokyo từng được chiếu sáng đặc biệt nhằm đánh dấu các sự kiện thương mại, như nửa trên tháp được chiếu màu lục nhằm đánh dấu ''[[The Matrix Reloaded]]'' ra mắt bản tiếng Nhật và các đoạn khác của tháp được chiếu màu đỏ, trắng và đen để đánh dấu ngày đầu tiên bán Coca-Cola C2.<ref name="japan lights"/> Tháp được chiếu sáng theo cách thức độc nhất để chào đóng thiên niên kỷ mới vào năm 2000, lần này nhà thiết kế vẫn là Motoko Ishii.<ref>{{chú thích web|url=http://www.motoko-ishii.co.jp/MAIN-E.html |title=Works |publisher=[[Motoko Ishii]] |accessdate = ngày 19 tháng 9 năm 2008 |archiveurl=http://web.archive.org/web/20080926002637/http://motoko-ishii.co.jp/MAIN-E.html <!--Added by H3llBot--> |archivedate = ngày 26 tháng 9 năm 2008}}</ref>