Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường giới hạn khả năng sản xuất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:14.0198019
Dòng 10:
Đây là một trong những đặc điểm mà chúng ta phải nghĩ tới khi [[nghiên cứu]] về đường giới hạn khả năng sản xuất. Đây là đặc điểm cho biết chi phí cơ hội khi ta hy sinh một lượng của hàng hoá này để sản xuất một lượng của hàng hóa khác (ví dụ như ta hy sinh một số lượng thực phẩm để sản xuất một lượng máy tính như ví dụ ở trên). Độ dốc được tính bằng thương giữa hiệu tung độ của hai điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất và hiệu hoành độ của hai điểm đó.
 
Nếu bạn tiếp tục quan sát vào hình liên quan đến các điểm trong, trên và ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất, bạn sẽ thấy một điều thú vị. Nếu bạn đo đạc kỹ, bạn có thể thấy độ dài các đường BE, ED, DF, FC đều bằng nhau. Thế nhưng, những thứ sau đây sẽ khác nhau đấy. Lấy đường sôngsong song với trục tung bắt đầu từ B làm chuẩn, ta sẽ nhìn vào các đường song song với trục hoành bắt đầu từ E, D, F và C. Gọi giao điểm của chúng với đường chuẩn kia là E', D', F' và C'. Ta có thể thấy rằng BE' ngắn hơn ED', ED' lại ngắn hơn DF' và đến lượt mình, DF' lại có độ dài nhỏ hơn FC'. Quan sát đó cho thấy độ dốc càng ngày càng tăng, chứng tỏ rằng khi ta thực hiện việc hy sinh một sản phẩm để sản xuất một sản phẩm khác, chi phí cơ hội tăng lên.
==Chú thích==
{{tham khảo}}