Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Cao Trí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Tiểu sử quân nhân
| hình= [[Tập tinHình: Lieutenant General Do Cao Tri photo 1.jpg]]
| tên= Đỗ Cao Trí
|ngày sinh= [[20-11-1929]]
| ngày mấtsinh= [[2320-211-1971]] (42 tuổi)1929
| ngày mất= 23-2-1971
|hình= [[Tập tin:Lieutenant General Do Cao Tri photo 1.jpg]]
| nơi mấtsinh= [[TâyBiên NinhHòa]], [[Việt Nam]]
|chú thích hình= Tướng Đỗ Cao Trí
| nơi mất= [[Tây Ninh]], [[Việt Nam]]
|quốc tịch=
|nơi sinhthuộc= [[BiênHình: HòaFlag of the South Vietnamese Army.jpg|22px]], [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| năm phục vụ= 1947-1971
|nơi mất= [[Tây Ninh]], [[Việt Nam]]
| cấp bậc= [[Tập tinHình: US-O10 insignia.svg|30px45px]] [[Đại tướng]] ''(Truy phong)
|thuộc= [[Tập tin:Flag of the South Vietnamese Army.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| đơn vị= Liên đoàn Nhảy dù<br/>Quân đoàn I, II và III
|năm phục vụ= 1947-1971
| chỉ huy= [[Tập tinHình: Flag of France.svg|22px]] [[Quân đội Pháp]]<br>[[Tập tinHình: Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]]<br>[[Tập tinHình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
|cấp bậc= [[Tập tin:US-O10 insignia.svg|30px]] [[Đại tướng]] ''(Truy phong)
| khen thưởng= [[Bảo Quốc Huân Chương]]
|đơn vị= [[Liên đoàn Dù Việt Nam Cộng hòa]](1954-1955)<br>[[Quân đoàn I Việt Nam Cộng Hòa]](1963)<br>[[Quân đoàn II Việt Nam Cộng Hòa]](1963-1964)<br>[[Quân đoàn III Việt Nam Cộng Hòa]](1968-1971).
| công việc khác=
|chỉ huy= [[Tập tin:Flag of France.svg|22px]] [[Quân đội Pháp]]<br>[[Tập tin:Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]]<br>[[Tập tin:Flag of the South Vietnamese Army.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
|tham chiến=
|khen thưởng=[[Bảo Quốc Huân Chương]]
|công việc khác=
}}
 
'''Đỗ Cao Trí''' (1929–1971), nguyên là một tướng lĩnh của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Ông xuất thân từ một trường Võ bị do Quân đội Pháp mở ra ở Nam phần Việt Nam. Ra trường, ông được điều về đơn vị bộ binh, nhưng sau đó ông tình nguyện xin chuyển qua binh chủng Nhảy dù ''(Ông là một trong số ít sĩ quan được lên tướng ở thời kỳ Đệ nhất Cộng hòa, [[Thiếu tướng]] ngày 7/7/1963, trước ngày đảo chánh Tổng thống Diệm gần 4 tháng)''. Ông từng được đánh giá là vị tướng chiến trường tài giỏi trong hàng ngũ tướng lĩnh của Quân đội. Năm 1971, đang là Tư lệnh Quân đoàn III, ông bị tử nạn trong khi đang thi hành nhiệm vụ, được truy thăng cấp [[Đại tướng]].
 
==Tiểu sử & Binh nghiệp==
Ông sinh ngày 20/-11/-1929 tại làng Bình Trước, [[Biên Hòa]]. Là con thứ tư trong một gia đình có 12 anh chị em, gồm 10 trai và 2 gái. Ông là cháu của một vị quan lại triều Nguyễn và là con của cụ Đỗ Cao Lụa và cụ Tô Thị Định. Đương thời 2 cụ là một gia đình điền chủ giàu có.
 
Thời niên thiếu ông học các Trường: Trường Tiểu học Nguyễn Du, Biên Hoà. Trường Trung học Lycée Petrus Ký, Sài Gòn. Tốt nghiệp Tú tài toàn phần (Part II).
 
NămTháng 7 năm 1947:, Ôngông tình nguyện nhập ngũ vào Quân đội Pháp, theo học khoá [[Đỗ Hữu Vị]] Trường Sĩ quan Nước Ngọt ''(Khaikhai giảng: tháng 8/ năm 1947, mãn khoá: tháng 6/ năm 1948. Còn gọi là khoá 2 Võ bị Viễn Đông, vì khoá 1 [[Nguyễn Văn Thinh]] huấn luyện khoá sinh ở Đà Lạt, đến khoá Đỗ Hữu Vị thì chuyển trường về khu Nước Ngọt, Vũng Tàu). Tốt nghiệp và ra trường với cấp bậc [[Thiếu úy]]. Ngay sau đó, ông được chọn du học khoá bộ binh tại trường thực tập bộ binh Auvours, Pháp. Qua năm 1949, chuyển sang binh chủng Nhảy dù, ông được du học tiếp khoá Huấn luyện Nhảy dù Pau, Pháp và tốt nghiệp cùng năm.
 
Năm 1948: Ông tốt nghiệp và ra trường với cấp bậc [[Thiếu úy]]. Ngay sau đó, ông được chọn du học khoá bộ binh tại trường thực tập bộ binh Auvours, Pháp.
 
Năm 1949: Chuyển sang binh chủng Dù, ông được du học tiếp khoá Huấn luyện Nhảy dù Pau, Pháp và tốt nghiệp cùng năm.
==Quân đội Quốc gia==
Năm 1950:, Cùngcùng với sự ra đời của Quân đội Quốc gia, Đại đội Nhảy dù Biệt lập được thành lập ở Bắc Việt ''(Qua năm 1951, được nâng lên thành Tiểu đoàn 1 Dù)''. Ông được thăng cấp [[Trung úy]] và làm Trung đội trưởng trong đại đội này do Đại úy [[Nguyễn Khánh]] làm Đại đội trưởng. Qua năm 1951, Ông được làm Đại đội trưởng 1 trong 3 Đại đội thuộc Tiểu đoàn 1 Dù tân lập, vẫn do Đại úy Khánh làm Tiểu đoàn trưởng. Qua đầu tháng 7 năm 1952, ông được thăng cấp [[Đại úy]] và chuyển đi làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 19 Việt Nam (Thành lập ngày 1/1/1951 tại Bạc Liêu, đến năm 1954 giải tán để làm nòng cốt cho Tiểu đoàn 6 Dù đồn trú tại Bạc Liêu, Sóc Trăng). Đầu năm 1953, ông được cử đi học khoá Chỉ huy chiến thuật tại Trung tâm Chiến thuật Hà nội (Tiền thân của Trường Chỉ huy & Tham mưu sau này). Tháng 6 cùng năm, ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] nhiệm chức. Đầu tháng 3 năm 1954, ông được cử làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 6 Dù tân lập tại Chí Hoà, Sài Gòn. Sau Hiệp định Genève, cuối tháng 9 cùng năm, bàn giao Tiểu đoàn 6 lại cho Đại úy Thạch Côn. Sau đó được Thiếu tướng [[Nguyễn Văn Hinh]] Tổng tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia cử giữ chức Tư lệnh Liên đoàn Dù (Danh xưng mới của Liên đoàn Không vận số 3 Nhảy dù. Và ông cũng là sĩ quan người Việt đầu tiên "Tư lệnh" Binh chủng Nhảy dù cấp Liên đoàn).
 
* Các sĩ quan thuộc Liên đoàn Dù vào thời kỳ này:
#'''Tiểu đoàn 1''': Đại úy Vũ Quang Tài (Sau cùng là Đại tá Lực lượng Đặc biệt)
# '''Tiểu đoàn 31''': Đại úy [[PhanVũ Quang Tài (Sau cùng là Đại tá Lực lượng TrọngĐặc Chinh]]biệt)
# '''Tiểu đoàn 3''': Đại úy [[Phan Trọng Chinh]]
#'''Tiểu đoàn 5''': Đại úy Trịnh Xuân Nghiêm (Sau cùng là Đại tá Tham mưu trưởng Trường Chỉ huy & Tham mưu)
# '''Tiểu đoàn 6''': Đại úy Thạch Côn
# '''Tiểu đoàn Trợ chiến''': Đại úy Nguyễn Thọ Lập (Sau cùng là Trung đoàn trưởng Trung đoàn 15 Bộ binh. Giải ngũ ở cấp Đại tá)
 
==Quân đội Việt Nam Cộng hòa==
Hạ tuần tháng giêng năm 1955, ông được thăng cấp [[Trung tá]] nhiệm chức. Sau đó chuyển sang phục vụ cho Quân lực Việt Nam Cộng hoà| Quân đội Việt nam Cộng hoà]]. Đầu tháng 2 năm 1956, ông được thăng cấp [[Đại tá]]. Tháng 9 cùng năm, nhận lệnh bàn giao Liên đoàn Dù lại cho Trung tá [[Nguyễn Chánh Thi]] (Nguyên Tư lệnh phó Liên đoàn). Ngay sau đó, đi nhận chức Tư lệnh Đệ Tam Quân khu (Gồm 4 tỉnh: Kontum, Pleiku, Phú Yên và Bình Định).
 
Năm 1958:, Bànông bàn giao chức Tư lệnh Đệ Tam Quân khu lại cho Đại tá [[Bùi Hữu Nhơn]] (Nguyên Tư lệnh phó Quân khu). Ngay sau đó ông được cử du học tại Hoa Kỳ qua các khoá:
 
# Khoá Chỉ huy & Tham mưu tại Fort Leavenwort, Tiểu bang Kansas.
# Khoá Dân sự vụ tại Fort Gordon, Tiểu bang Georgia.
# Khoá Điều không tại Fort Kisler, Tiểu bang Mississippi.
 
Năm 1959:, Mãnmãn khoá về nước được cử giữ chức Tham mưu trưởng Quân đoàn I. Sau đó nhận chức Tư lệnh phó Quân đoàn I do Trung tướng [[Trần Văn Đôn]] làm Tư lệnh.
 
Đầu tháng 8 năm 1961, ông được cử đi nhận chức Chỉ huy trưởng trường Hạ sĩ quan Đồng Đế, Nha Trang thay thế Trung tá [[Đặng Văn Sơn]] đi làm Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Biệt động quân Dục Mỹ.
Hàng 54 ⟶ 51:
Thượng tuần tháng 7 năm 1963, ông được vinh thăng [[Thiếu tướng]]. Đến ngày 21 tháng 8 cùng năm, ông kiêm Tư lệnh Quân đoàn I thay thế Thiếu tướng [[Lê Văn Nghiêm]] xin từ nhiệm vì lý do sức khoẻ. Ông tham gia trong cuộc đảo chính ngày 1/11 và ngày 2/11 ông được đặc cách vinh thăng cấp [[Trung tướng]]. Cuối tháng 11, ông nhận lệnh bàn giao chức Tư lệnh Sư đoàn 1 lại cho Trung tá [[Nguyễn Văn Hiếu]] (Nguyên Tham mưu trưởng Sư đoàn), chỉ còn giữ chức Tư lệnh Quân đoàn I. Qua tháng 12, nhận chức Tư lệnh Quân đoàn II, hoán chuyển nhiệm vụ với Trung tướng [[Nguyễn Khánh]] về làm Tư lệnh Quân đoàn I.
 
Năm 1964: Ngày 14/ tháng 9 năm 1964, ông bị Trung tướng Nguyễn Khánh Chủ tịch Hội đồng Quân đội Cách mạng kiêm Thủ tướng Chính phủ giải nhiệm chức Tư lệnh Quân đoàn II vì có liên can đến cuộc Biểu dương Lực lượng vào ngày 13/9 do Trung tướng [[Dương Văn Đức]] Tư lệnh Quân đoàn IV cầm đầu. Thiếu tướng [[Nguyễn Hữu Có]] được cử thay thế vào chức Tư lệnh Quân đoàn II. Cùng lúc, người anh là Nha sĩ Đỗ Cao Minh và em rể là Thiếu tướng [[Dương Ngọc Lắm]] cũng bị bắt vì cùng tham gia vào cuộc Biểu dương Lực lượng. Qua thượng tuần tháng 8 năm năm 1965, ông bị buộc phải '''Giải ngũ''' (Do Quyết định của Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia)
 
==Tái ngũ==
Năm 1968: Trong kế hoạch loại trừ thế lực của các tướng lĩnh ủng hộ Phó Tổng thống [[Nguyễn Cao Kỳ]]. Tháng 8, Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] đã triệu hồi ông trở lại Quân đội, phục hồi nguyên cấp và bổ nhiệm ông thay thế Trung tướng [[Lê Nguyên Khang]] (nguyên Tư lệnh Quân đoàn III kiêm Tư lệnh Sư đoàn Thuỷ quân Lục chiến) giữ chức vụ Tư lệnh Quân đoàn III kiêm Tư lệnh Biệt khu Thủ đô.
 
==Tử nạn==
Ngày 23- tháng 2 năm 1971, ông bị tử nạn phi cơ trực thăng tại Trảng Lớn, Bắc Tây Ninh, trong khi đang bay thị sát chiến trường. Tử nạn cùng với ông là phóng viên chiến trường người Pháp Francois Sully, viết cho báo New York Time khi đang thị sát chiến trường [[Campuchia]] và một số sĩ quan và hạ sĩ quan trong ban tham mưu của Bộ Tư lệnh Quân đoàn.
*: ''(Có tin đồn cho rằng ông bị mưu sát do sự tranh giành quyền lực từ các Tướng lĩnh trong Chính quyền Sài Gòn)
 
Ngay sau khi tai nạn xảy ra, Tổng thống Thiệu cùng Đệ nhất phu nhân đến dự lễ tẩm liệm. Trong buổi lễ, Tổng thống thay mặt Chính phủ và Quân đội truy thăng cho ông cấp bậc [[Đại tướng]].
 
Ngày 26- tháng 2, lễ an táng được cử hành trọng thể với lễ nghi quân cách. Tổng thống Thiệu đến dự lễ an táng cùng truy tặng Đệ nhất đẳng Bảo quốc Huân chương và Quân công bội tinh kèm Anh dũng bội tinh với nhành dương liễu. Linh cữu được đặt trên một chiếc thiết vận xa M.113 đưa đến nơi an nghỉ tại Nghĩa trang Quân đội Quốc gia Biên Hòa.
 
Ông là vị Tướng đầu tiên cùng an nghỉ với hàng chục ngàn tử sĩ chung một nghĩa trang theo nguyện vọng lúc sinh tiền: ''Sống sát cánh quân sĩ, Thác nằm cạnh ba quân''
Hàng 69 ⟶ 68:
Trên mộ ông có khắc 2 câu thơ: '''Sống giữa ba quân, Thác giữa ba quân'''
 
Năm 1983:, Nghĩa trang Quân đội bị phá huỷ, được thân nhân bốc mộ và hoả thiêu, di cốt được đưa vào thờ trong một ngôi chùa tại quê nhà, Biên Hoà.
 
*: ''Cùng tử nạn với ông còn có các Sĩ quan trong bộ Tham mưu Quân đoàn:
 
# Trung tá [[Đặng Quốc Sĩ]] (Chỉ huy trưởng Trung tâm hành quân Quân đoàn III, được truy thăng cấp Đại tá)
# ThiếuTrung[[TrầnĐặng MinhQuốc Châu]] ''(TiểuChỉ đoànhuy trưởng TiểuTrung đoàntâm Truyềnhành tinquân Quân đoàn III, được truy thăng cấp TrungĐại tá)
# ĐạiThiếu úy [[NguyễnTrần AnhMinh Tuấn]]Châu ''(Tiểu quanđoàn Tuỳtrưởng viênTiểu đoàn lệnhTruyền tin Quân đoàn III, được truy thăng cấp Thiếu Trung tá)
# Đại úy [[PhanNguyễn TấtAnh Đắc]]Tuấn ''(Sĩ quan Tuỳ viên Tư lệnh QĐ III, được truy thăng cấp Thiếu tá)
# ThiếuĐại úy [[NguyễnPhan Cân]]Tất Đắc ''(Sĩ quan Đồng hoá, được truy thăng cấpThiếu Trung úy)
# Thiếu úy Nguyễn Cân ''(Sĩ quan Đồng hoá, được truy thăng cấp Trung úy)
# Nguyễn Phước Bửu Giáo ''( Phóng viên chiến trường- Cục chiến tranh chính trị)
 
Ngoài các sĩ quan kể trên còn 4 Hạ sĩ quan Việt Nam cùng 2 sĩ quan Phi công Mỹ. Tất cả các vị này đều được truy thăng lên một cấp và được tổ chức lễ nghi an táng theo quy chế của Quân đội.
Dòng 84:
 
Tướng Đỗ Cao Trí được đánh giá là tướng lĩnh có tầm nhìn chiến lược sắc bén, có tài cầm quân, có mưu lược, có dũng khí, có khả năng kích thích tinh thần chiến đấu binh sĩ và không có tham vọng chính trị. Tướng [[William Westmoreland]] đã nhận định: "Tướng Trí là một con cọp của chiến trường, một tướng [[George Patton]] (tướng thiết giáp lừng danh Mỹ) của Việt Nam."{{fact|date=7-2014}}
 
==Ghi nhận thành tích và vinh danh==
Trước những thành tích trên thực địa của bản thân, ông được chính phủ Hoa Kỳ trao tặng [[Huân chương sao bạc]]<ref>[http://projects.militarytimes.com/citations-medals-awards/recipient.php?recipientid=24907 Giải thưởng được trao tặng bởi Tổng thống Hoa Kỳ]</ref>.
 
==Gia đình==
*Phu nhân: Bà Võ Thị Lan Phương. Ông bà có 2 người con gồm 1 trai, 1 gái (Hiện bà và con cháu đinh cư ở Pháp).
Hàng 92 ⟶ 94:
{{Tham khảo}}
==Tham khảo==
*''"Lược Sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa"''. Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân và Lê Đình ThuỵThụy (2011), ''(Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa'', trang 113-116)
*''Bổ sung từ:
*''"Lược Sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa"''. Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân và Lê Đình Thuỵ 2011 ''(trang 113-116)
*[http://nhaydu.com/index_83hg_files/left_files/TS_SDND.htm Binh Chủng Nhảy Dù Việt Nam Cộng Hòa]
 
Hàng 102 ⟶ 103:
[[Thể loại:Đại tướng Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại:Cựu binh Quân đội Thuộc địa Pháp]]
[[Thể loại:CựuNgười họcBiên sinh Pétrus KýHòa]]
[[Thể loại:Người Biên Hoà]]
[[Thể loại:Bắc đẩu bội tinh]]
[[Thể loại:Người Đồng Nai]]
[[Thể loại:Bảo quốc Huân chương]]
[[Thể loại:Sĩ quan Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]