Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia hồng ngoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
'''Tia hồng ngoại''' là [[bức xạ điện từ]] có [[bước sóng]] dài hơn [[ánh sáng]] khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ [[vi ba]]. Tên "hồng ngoại" có nghĩa là "ngoài mức đỏ", [[đỏ|màu đỏ]] là [[màu sắc]] có bước sóng dài nhất trong ánh sáng thường.
 
Vùng ánh sáng mà [[mắt người]] thông thường nhìn thấy, được áp đặt gọi là "ánh sáng thường", có bước sóng 400–7000,4-0,7 nanometμm hay tần số 430–750430-750 THz. Bức xạ hồng ngoại được định nghĩa có bước sóng từ 7000,7 nanometμm (tần số 430 THz) đến 1 mm (300 GHz)<ref>Liew, S. C. [http://www.crisp.nus.edu.sg/~research/tutorial/em.htm "Electromagnetic Waves"]. Centre for Remote Imaging, Sensing and Processing. Truy cập 04/01/2016.</ref>. Một số sinh vật có thể nhìn thấy tia hồng ngoại ở vùng gần kề với ánh sáng thường, cũng như trong một số thí nghiệm thì có người nhìn thấy đến vùng hồng ngoại 10501,05 nmμm<ref>Sliney, David H.; Wangemann, Robert T.; Franks, James K.; Wolbarsht, Myron L. (1976). [https://www.osapublishing.org/josa/abstract.cfm?uri=josa-66-4-339 "Visual sensitivity of the eye to infrared laser radiation"]. Journal of the Optical Society of America 66 (4), p. 339–341339-341. Truy cập 04/01/2016.</ref>.
 
{| class=wikitable
|+ Bảng phân chia các bức xạ sóng/ánh sáng'''<ref>{{cite book|ref=Haynes|editor=Haynes, William M.|year=2011|title= CRC Handbook of Chemistry and Physics |edition=92nd|publisher= CRC Press|isbn=1-4398-5511-0|page=10.233}}</ref>
|-
! Tên || [[Bước sóng]] || [[Tần số]] (Hz) || [[Electronvolt#Properties|Photon Energy (eV)]]
|-
| [[Gamma ray|Tia gamma]] || ≤ 0,01 nm || ≥ 30 EHz || 124 keV - 300+ GeV
|-
| [[Tia X]] || 0,01 nm - 10 nm || 30 EHz - 30 PHz || 124 eV - 124 keV
|-
| [[Ultraviolet|Tia cực tím]] || 10 nm - 380 nm || 30 PHz - 790 THz || 3.3 eV - 124 eV
|-
| Ánh sáng nhìn thấy || 380 nm-700 nm || 790 THz - 430 THz || 1.7 eV - 3.3 eV
|- style="background:#efef7f"
| '''Hồng ngoại''' || 700 nm - 1 mm || 430 THz - 300 GHz || 1.24 meV - 1.7 eV
|-
| [[Vi ba]] || 1 mm - 1 met || 300 GHz - 300 MHz ||1.7 eV - 1.24 meV
|-
| Sóng truyền thanh ||1 mm - 100000 km || 300 GHz - 3 Hz ||12.4 [[Femto-|f]]eV - 1.24 meV
|}
 
== Phân loại ==
Tia hồng ngoại được phân chia theo bước sóng thành ba vùng theo bước sóngchính, tuy nhiên cũngphân loại ýMỹ tưởngthì phân chia nhiềura vùng5 hơnvùng.
 
{| class="wikitable"
|+ Phân loại thông dụng (theo phân loại Mỹ)
! Tên
! Viết tắt
! Bước sóng
! Tần số
! Năng lượng photon
! Đặc trưng
|-
|'''Hồng ngoại gần'''
|NIR, IR-A ''DIN''
| 0,75-1,4 µm
| 214-400 THz
| 886-1653 meV
| Được xác định bởi sự hấp thụ của nước, và thường được sử dụng trong viễn thông sợi quang vì tổn thất do suy giảm trong thủy tinh SiO<sub>2</sub> là ở mức trung bình. Các [[máy khuếch đại hình ảnh]] rất nhạy cảm với vùng quang phổ này, như trong các [[thiết bị nhìn đêm]].
|-
|'''Hồng ngoại sóng ngắn'''
| SWIR, IR-B ''DIN''
| 1,4-3 µm
| 100-214 THz
| 413-886 meV
| Hấp thụ trong nước tăng đáng kể tại 1,45 µm. Dải 1,53-1,56 µm là vùng phổ hiện dùng nhiều trong viễn thông đường dài.
|-
|{{anchor|MidIR|MWIR|IIR|IR-C}}'''Hồng ngoại sóng trung'''
|MWIR, IR-C ''DIN''; MidIR.<ref name=rdmag20120908>{{Cite news |publication-date=August 14, 2012 |title=Photoacoustic technique 'hears' the sound of dangerous chemical agents |periodical=R&D Magazine |at=rdmag.com |url=http://www.rdmag.com/News/2012/08/Chemistry-Test-Measurement-Photonics-Photoacoustic-technique-hears-the-sound-of-dangerous-chemical-agents/?et_cid=2797047&et_rid=54719290&linkid=http%3a%2f%2fwww.rdmag.com%2fNews%2f2012%2f08%2fChemistry-Test-Measurement-Photonics-Photoacoustic-technique-hears-the-sound-of-dangerous-chemical-agents |accessdate=September 8, 2012 }}</ref> Còn gọi là "intermediate infrared" (IIR)
| 3-8 µm
| 37-100 THz
| 155-413 meV
| Trong công nghệ tên lửa dẫn đường thì vùng 3-5 µm là cửa sổ khí quyển, trong đó "đầu dò tầm nhiệt" IR thụ động của tên lửa được bố trí để làm việc, dẫn đường vào chỉ dấu hồng ngoại của máy bay mục tiêu, thường là chùm ống xả của động cơ phản lực. Dải này còn được gọi là hồng ngoại nhiệt, nhưng nó chỉ phát hiện được nhiệt độ hơi cao hơn nhiệt độ cơ thể.
|-
| '''Hồng ngoại sóng dài'''
| LWIR, IR-C ''DIN''
| 8-15 µm
| 20-37 THz
| 83-155 meV
| Vùng của các "ảnh nhiệt", trong đó các [[cảm biến]] có thể hoàn toàn thụ động thu được hình ảnh các đối tượng có nhiệt độ chỉ hơi cao hơn nhiệt độ phòng, ví dụ cơ thể con người, mà không cần ánh sáng chiếu vào từ mặt trời, mặt trăng, hoặc đèn chiếu hồng ngoại. Vùng này còn được gọi là "hồng ngoại nhiệt".
|-
|'''Hồng ngoại xa'''
| FIR
| 15-1000 µm
| 0.3-20 THz
| 1.2-83 meV
| Xem hồng ngoại xa và laser hồng ngoại xa.
|}
 
{|class="wikitable" style="text-align:left"
|+ Phân loại tia hồng ngoại theo DIN 5031<ref name="DIN5031">Deutsches Institut für Normung (Hrsg.): Strahlungsphysik im optischen Bereich und Lichttechnik; Benennung der Wellenlängenbereiche. In: DIN. 5031 Teil 7, 1984-01.</ref>
|-
Hàng 19 ⟶ 84:
|IR-B || 1,4…3,0 ||
* Phần sóng dài của NIR
* Ranh giới được coi là vùng hấp thụ mạnh của nước ở 1450&nbsp;nm1,45 μm.
|-
| style=white-space:nowrap| Hồng ngoại giữa || MIR ||rowspan=2| IR-C || 3…50|| style=white-space:nowrap| 1000…60° K||
Hàng 61 ⟶ 126:
[[Tập tin:AKS-74U (2).jpg|thumb|270px|Ống kính nhìn đêm NSPU (1PN34) 3.5x lắp vào súng [[AK-74]] loại AKS-74U]]
=== Thiết bị nhìn đêm ===
''[[Thiết bị nhìn đêm]]'' là thiết bị quang học-điện tử thực hiện quan sát được môi trường quan tâm trong điều kiện đêm tối hay có ánh sáng cực yếu. Thiết bị thu nhận tia hồng ngoại bằng các ống kính quang học và hiện hình ảnh trên màn hình điện tử.<ref name="Jeff">Jeff Tyson. [http://electronics.howstuffworks.com/gadgets/high-tech-gadgets/nightvision4.htm How Night Vision Works]. [[:en:HowStuffWorks|HowStuffWorks]].</ref><ref>Achtung Panzer! [http://www.achtungpanzer.com/german-infrared-night-vision-devices-infrarot-scheinwerfer.htm German Infrared Night-Vision Devices - Infrarot-Scheinwerfer]. Truy cập 01/11/2015.</ref> Chúng được chia ra 3 loại chính:
# Thiết bị "''hồng ngoại gần bị động''": Thu nhận ánh sáng ở vùng nhìn thấy và hồng ngoại gần rồi khuếch đại, cho ra ảnh đơn sắc. Chúng có tầm quan sát xa, và được chế thành kính ngắm bắn tỉa, kính nhìn đêm trong quân sự cho phi công, xe tăng, biệt kích, điều tra viên,...
# Thiết bị "''hồng ngoại nhiệt bị động''": Là [[camera quan sát]] thu nhận ánh sáng ở vùng hồng ngoại nhiệt hay hồng ngoại xa, hiện trên màn hình theo thang [[nhiệt độ]] thiên nhiên. Chúng được dùng trong trinh sát, bảo vệ,... hoặc trong nghiên cứu hoạt động ban đêm của [[động vật]], như trong ảnh minh họa chú chó.