Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.22.30.102 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của DanGong
Tuantintuc17 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
 
== Các trường phái chủ nghĩa xã hội ==
Mục tiêu của tất cả các phong trào theo chủ nghĩa xã hội là xây dựng một xã hội công bằng hơn [[chủ nghĩa tư bản]], nhưng họ thường bất đồng trong các quan điểm về chủ nghĩa xã hội, cách thức cải tạo chủ nghĩa tư bản thành chủ nghĩa xã hội, mô hình [[nhà nước]], vai trò nhà nước trong nền kinh tế, mô hình quản lý sản xuất. Khác với những người theo chủ nghĩa công đoàn vô chính phủ hay vô chính phủ, [[chủ nghĩa xã hội tự do cá nhân]], hầu hết các trường phái chủ nghĩa xã hội đều đề cao vai trò của Nhà nước. Hai trường phái chủ nghĩa xã hội cơ bản là trường phái [[chủ nghĩa xã hội dân chủ]] và chủ nghĩa cộng sản. Mục tiêu của những người cộng sản không chỉ đề cao vai trò của Nhà nước, sở hữu Nhà nước mà tiến tới một xã hội cộng sản. Theo lý luận của những người cộng sản, nhất thiết cần tiến hành [[cách mạng vô sản]] để xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, tuy nhiên không phải là nhất thiết trong mọi hoàn cảnh. Thực tế là những người cộng sản cũng tham gia đấu tranh nghị trường nếu tự do tư tưởng trong xã hội tư bản được chấp thuận (ví dụ ở một số nước châu Âu sau 1918, ở Trung Quốc, Việt Nam một dạo, hay nhiều nước khác hiện nay)
 
Chấp thuận kinh tế thị trường hoặc kinh tế phi thị trường cũng là một tranh cãi trong nội bộ những người xã hội chủ nghĩa. Đa số các trường phái cho cần xóa bỏ kinh tế thị trường, vì nó nhân tâm lý tư bản và dẫn đến bất bình đẳng xã hội. Các trường phái ủng hộ kinh tế thị trường cho chỉ cần có bàn tay nhà nước hoặc thể chể khác để điều chỉnh lại theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa.