Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Táo bón”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Táo bón”: qc ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 08:59, ngày 21 tháng 8 năm 2015 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 0…
Cần giải thích rõ ràng hơn
Dòng 15:
 
Lười đi cầu, nén hoặc nhịn việc đi cầu, do thói quen đi đại tiện không đều, bị mất ngủ, căng thẳng thần kinh, do gặp phải những vấn đề ở ruột, hoặc hút thuốc lá, uống quá nhiều [[trà]] và [[cà phê]].
 
[[Đông y]] cho rằng bí đi ngoài phần nhiều do đại tràng tích nhiệt, hoặc khí trệ, hoặc lạnh ngưng lại, hoặc âm dương khí huyết suy hư, khiến cho chức năng truyền dẫn của ruột già mất điều khiển. Ngoài ra, bế tắc của phế khí cũng có thể ảnh hưởng chức năng bài phân của đại tràng, cho nên Đông y lại có phương pháp thông qua tuyên thông phế khí để chữa trị bí đi ngoài.<ref name=autogenerated4>{{chú thích web | url = http://suckhoedoisong.vn/2008919173956456p0c60/an-uong-tri-tao-bon.htm | tiêu đề = Ăn uống trị táo bón | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = Báo Sức khỏe & Đời sống | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Đối với trẻ em, chứng táo bón ở trẻ trong độ tuổi đi học thường do chế độ ăn không đủ nước và chất xơ. Những trẻ ăn chế độ ăn đặc biệt với [[thức ăn nhanh]] – giàu chất béo (thịt rán, sữa trứng khuấy sẵn) và đường (kẹo, nước ngọt nhiều đường) có thể bị táo bón thường xuyên hơn. Ngoài ra, nứt hậu môn là một nguyên nhân phổ biến khác.<ref name=autogenerated5 />