Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tên lửa không đối không”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
=== Dẫn hướng bằng rada ===
 
'''Dẫn hướng radar''' thường được sử dụng cho [[tên lửa tầm trung]] và [[tên lửa tầm xa]] ở các địa hình tín hiệu [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] của mục tiêu quá yếu để có thể sử dụng [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] để bắt tín hiệu. Có hai phương pháp dẫn hướng rada thường được sử dụng là: [[dẫn hướng chủ động]] và [[dẫn hướng bán chủ động]].
 
Tên lửa dẫn hướng bằng rada chủ động có hệ thống rada riêng để phát hiện và bám mục tiêu. Tuy vậy cỡ của rada bị hạn chế do đường kính của tên lửa loại này thường nhỏ, đo đó nó sử dụng phương pháp khác, thường là bằng [[phương pháp dẫn quán tính]] để tiếp cận mục tiêu trước khi rada được kích hoạt.
Dòng 18:
=== Dẫn hồng ngoại ===
 
Với tên lửa '''Dẫn hướng hồng ngoại''' (IR), việc dẫn hướng dựa trên năng lượng (sức nóng) phát ra từ máy bay mục tiêu. Việc phát hiện mục tiêu bằng [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] trước dây kém nhạy do vậy chỉ có thể phát hiện và bám được những máy bay có lượng xả khí lớn. Do vậy việc tấn công mục tiêu phải có thủ thuật tấn công từ phía sau mục tiêu. Điều này cũng làm hạn chế tầm bắn của tên lửa.
 
Các tên lửa dẫn hướng bằng [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] loại hiện đại có thể phát hiện được sức nóng của vỏ máy bay do việc cọ xát với không khí để thêm vào các tín hiệu yếu ớt từ động cơ phát ra khi nó tiếp cận máy bay mục tiêu từ phía trước hoặc từ cạnh. Do vậy làm tăng khả năng bắt được mọi tín hiệu.
 
Một máy bay mục tiêu có thể tự vệ chống lại tên lửa dẫn hướng [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]] bằng cách thả những đám lửa nóng hơn sức nóng của máy bay làm tên lửa bị nhiễu loạn và dẫn nó đến các đám lửa nóng thay vì dẫn đến mục tiêu. Các cách làm nhiễu khác cũng được sử dụng.
 
Tuy nhiên loại tên lửa phát triển gần đây nhất [[ASRAAM]] sử dụng bộ tìm kiếm [["ảnh nhiệt"]] hồng ngoại có thể nhìn tháy mục tiêu (giống như các camera kỹ thuật số) do đó có thể phân biệt mục tiêu là máy bay mục tiêu với các nguồn nóng khác như các đám cháy. Chúng cũng có đặc điểm là góc phát hiện mục tiêu rất rộng nên có thể tấn công máy bay đối phương từ bất kỳ góc độ nào không cần phải chọn điểm phóng tên lửa.
Dòng 32:
 
Thân của tên lửa không đối không có dạng hình trụ dài, đường kính nhỏ làm giảm lực cản không khí khi nó bay ở tốc độ cao và tăng tầm bắn cho tên lửa.
Phía trước của tên lửa là bộ tìm kiếm phát hiện mục tiêu bằng rada hay [[tia hồng ngoại|hồng ngoại]], phía sau có hệ thống cánh lái để điều khiển quỹ đạo bay của tên lửa. Phần giữa của tên lửa là đầu đạn nhồi thuốc nổ mạnh, khối lượng thuốc nổ khoảng vài kg. Phía đuôi của tên lửa là hệ thống đẩy bằng động cơ phản lực thông thường là dùng thuốc phóng rắn, với các tên lửa tầm dài thì có thể dùng thuốc đẩy dạng lỏng để tăng tầm cho tên lửa.
 
== Tầm hoạt động của tên lửa ==
Dòng 110:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.canit.se/~griffon/aviation/text/missiles/aam.html Air-to-air missile non-comparison table]