Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia hồng ngoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
|-
| Ánh sáng nhìn thấy || 380 nm-700 nm || 790 THz - 430 THz || 1.7 eV - 3.3 eV
|- style="background:#efef7fffcfbf"
| '''Hồng ngoại''' || 700 nm - 1 mm || 430 THz - 300 GHz || 1.24 meV - 1.7 eV
|-
Dòng 56:
| 37-100 THz
| 155-413 meV
| Trong công nghệ tên lửa dẫn đường tên lửa thì vùng 3-5 µm là cửa sổ khí quyển, trong đó "đầu dò tầm nhiệt" IR thụ động của tên lửa được bố trí để làm việc, dẫn đường vào chỉ dấu hồng ngoại của máy bay mục tiêu, thường là chùm ống xả của động cơ phản lực. Dải này còn được gọi là hồng ngoại nhiệt, nhưng nó chỉ phát hiện được nhiệt độ hơi cao hơn nhiệt độ cơ thể.
|-
| '''Hồng ngoại sóng dài'''
Dòng 109:
 
=== Kỹ thuật hồng ngoại trong quân sự ===
Kỹ thuật hồng ngoại rất quan trọng với ngành quốc phòng. Những [[tên lửa không đối không]] cự ly gần mà máy bay chiến đấu sử dụng đều có dùng tia hồng ngoại dẫn đường, thường gọi là "tên lửa tầm nhiệt" hay tên lửa dẫn hướng hồng ngoại. Đầu tên lửa lắp thiết bị đầu dò hồng ngoại, tên lửa tự động bám sát luồng hơi nóng từ động cơ máy bay để tìm đến đích.
 
Để chống lại tên lửa tầm nhiệt thì máy bay bố trí các quả pháo nóng sáng, tung ra khi phát hiện có tên lửa. Nó dẫn đến cuộc đua, một mặt là tăng khả năng nhận dạng bằng ảnh hồng ngoại cho tên lửa, mặt khác là sử dụng cùng với các dạng dẫn hướng khác.
 
Trong [[chiến tranh vùng Vịnh]] 1991, để đối phó với tên lửa [[Skud]] của [[Iraq]], Mỹ dùng đến vệ tinh do thám. Trên vệ tinh có lắp kính viễn vọng và 6000 phần tử dò hồng ngoại. Khi bắt đầu phóng tên lửa [[Skud]], luồng hơi nóng ở đuôi tên lửa bị vệ tinh phát hiện, truyền số liệu về trung tâm ở mặt đất, tính toán mục tiêu để phóng tên lửa Patriot phá huỷ tên lửa Skud ở trên không.
Dòng 122:
 
=== Truyền thông ===
Tia hồng ngoại xađược dùng trong các điều khiển ti vi, dàn âm thanh/hình ảnh, quạt,... thường gọi là "remote control". Tia hồng (sóngngoại dài)cũng được dùng để truyền tải thông tin trong mạng nhỏ., dụ như từ máy tính sang máy tính, máy tính sang điện thoại, điện thoại với điện thoại... hoặc các thiết bị hiện đại gia dụng khác. Một số chuột quang cũng dùng tia hồng ngoại, tuy nhiên nó cần có thêm [[LED]] báo "có cấp nguồn".
Tia hồng ngoại gần và trung được dùng trong viễn thông cáp quang, do có tổn hao nhỏ, cũng như do công nghệ chế tạo linh kiện phát và thu tín hiệu quy định.
[[Tập tin:nightvision.jpg|thumb|270px|Cảnh nhìn đêm hai binh sĩ Mỹ trong cuộc [[chiến tranh Iraq]] năm 2003.]]
 
[[Tập tin:AKS-74U (2).jpg|thumb|270px|Ống kính nhìn đêm NSPU (1PN34) 3.5x lắp vào súng [[AK-74]] loại AKS-74U]]
Tia hồng ngoại xa (sóng dài) được dùng để truyền tải thông tin trong mạng nhỏ. Ví dụ như từ máy tính sang máy tính, máy tính sang điện thoại, điện thoại với điện thoại... hoặc các thiết bị hiện đại gia dụng khác.
 
Tia hồng ngoại gần và trung được dùng trong viễn thông cáp quang, do có tổn hao nhỏ, cũng như do công nghệ chế tạo linh kiện phát và thu tín hiệu quy định.
{| class="wikitable"
|+ Bảng băng tần viễn thông IR
Hàng 157 ⟶ 158:
|}
 
[[Tập tin:nightvision.jpg|thumb|270px|Cảnh nhìn đêm hai binh sĩ Mỹ trong cuộc [[chiến tranh Iraq]] năm 2003.]]
[[Tập tin:AKS-74U (2).jpg|thumb|270px|Ống kính nhìn đêm NSPU (1PN34) 3.5x lắp vào súng [[AK-74]] loại AKS-74U]]
=== Thiết bị nhìn đêm ===
''[[Thiết bị nhìn đêm]]'' là thiết bị quang học-điện tử thực hiện quan sát được môi trường quan tâm trong điều kiện đêm tối hay có ánh sáng cực yếu. Thiết bị thu nhận tia hồng ngoại bằng các ống kính quang học và hiện hình ảnh trên màn hình điện tử.<ref name="Jeff">Jeff Tyson. [http://electronics.howstuffworks.com/gadgets/high-tech-gadgets/nightvision4.htm How Night Vision Works]. [[:en:HowStuffWorks|HowStuffWorks]].</ref><ref>Achtung Panzer! [http://www.achtungpanzer.com/german-infrared-night-vision-devices-infrarot-scheinwerfer.htm German Infrared Night-Vision Devices - Infrarot-Scheinwerfer]. Truy cập 01/11/2015.</ref> Chúng được chia ra 3 loại chính: