Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia hồng ngoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Tập tin:Infrared dog.jpg|nhỏ|phải|332px|Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có [[nhiệt độ]] cao phát ra tia hồng ngoại [[tần số]] cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình.]]
'''Tia hồng ngoại''' là [[bức xạ điện từ]] có [[bước sóng]] dài hơn [[ánh sáng]] khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ [[vi ba]]. Tên "hồng ngoại" có nghĩa là "ngoài mức đỏ", [[đỏ|màu đỏ]] là [[màu sắc]] có bước sóng dài nhất trong ánh sáng thường.
 
Vùng ánh sáng mà [[mắt người]] thông thường nhìn thấy, được áp đặt gọi là "ánh sáng thường", có bước sóng 0,4-0,7 μm hay tần số 430-750 THz. Bức xạ hồng ngoại được định nghĩa có bước sóng từ 0,7 μm (tần số 430 THz) đến 1 mm (300 GHz)<ref>Liew, S. C. [http://www.crisp.nus.edu.sg/~research/tutorial/em.htm "Electromagnetic Waves"]. Centre for Remote Imaging, Sensing and Processing. Truy cập 04/01/2016.</ref>. Một số sinh vật có thể nhìn thấy tia hồng ngoại ở vùng gần kề với ánh sáng thường, cũng như trong một số thí nghiệm thì có người nhìn thấy đến vùng hồng ngoại 1,05 μm<ref>Sliney, David H.; Wangemann, Robert T.; Franks, James K.; Wolbarsht, Myron L. (1976). [https://www.osapublishing.org/josa/abstract.cfm?uri=josa-66-4-339 "Visual sensitivity of the eye to infrared laser radiation"]. Journal of the Optical Society of America 66 (4), p. 339-341. Truy cập 04/01/2016.</ref>.
 
{| class=wikitable
Hàng 16 ⟶ 14:
| [[Ultraviolet|Tia cực tím]] || 10 nm - 380 nm || 30 PHz - 790 THz || 3.3 eV - 124 eV
|-
| [[Ánh sáng]] nhìn thấy || 380 nm-700 nm || 790 THz - 430 THz || 1.7 eV - 3.3 eV
|- style="background:#ffcfbf"
| '''Hồng ngoại''' || 700 nm - 1 mm || 430 THz - 300 GHz || 1.24 meV - 1.7 eV
Hàng 22 ⟶ 20:
| [[Vi ba]] || 1 mm - 1 met || 300 GHz - 300 MHz ||1.7 eV - 1.24 meV
|-
| [[Radio]] ||1 mm - 100000 km || 300 GHz - 3 Hz ||12.4 [[Femto-Phemtô|f]]eV - 1.24 meV
|}
 
Vùng ánh sáng mà [[mắt người]] thông thường nhìn thấy, được áp đặt gọi là "ánh sáng thườngkhả kiến", có bước sóng 0,438-0,770 μm hay tần số 430-750790 THz. Bức xạ hồng ngoại được định nghĩa có bước sóng từ 0,7 μm (tần số 430 THz) đến 1 mm (300 GHz)<ref>Liew, S. C. [http://www.crisp.nus.edu.sg/~research/tutorial/em.htm "Electromagnetic Waves"]. Centre for Remote Imaging, Sensing and Processing. Truy cập 04/01/2016.</ref>. Một số sinh vật có thể nhìn thấy tia hồng ngoại ở vùng gần kề với ánh sáng thường, cũng như trong một số thí nghiệm thì có người nhìn thấy đến vùng hồng ngoại 1,05 μm<ref>Sliney, David H.; Wangemann, Robert T.; Franks, James K.; Wolbarsht, Myron L. (1976). [https://www.osapublishing.org/josa/abstract.cfm?uri=josa-66-4-339 "Visual sensitivity of the eye to infrared laser radiation"]. Journal of the Optical Society of America 66 (4), p. 339-341. Truy cập 04/01/2016.</ref>.
 
== Phân loại ==
Dòng 105:
== Ứng dụng ==
=== Đo nhiệt độ ===
Việc thu nhận và đo đạc tia hồng ngoại có thể giúp xác định [[nhiệt độ]] của vật từ xa, nếu chúng là nguồn phát ra các tia thu được. Hình chụp trong phổ hồng ngoại gọi là [[hình ảnh nhiệt]], hay trong trường hợp vật rất nóng trong NIR hay có thể thấy được gọi là [[phép đo nhiệt]].

Kỹ thuật đo nhiệt độ bằng hồng ngoại được dùng chủ yếu trong [[quân sự]], và ứng dụng [[công nghiệp]]. Kỹ thuật này hiện cũng đang được ứng dụng và dần quen thuộc với thị trường dân sự như: [[máy ảnh]] trên [[ô tô|xe hơi]]; tùy thuộc vào [[giá thành]] của các sản phẩm có được giảm mạnh hay không.
 
=== Phát nhiệt ===
Tia hồng ngoại được dùng trong phòng [[tắm hơi|tắm]] hơi, hay đèn hồng ngoại sưởi trực tiếp lên cơ thể, và bố trí ở một số phòng [[tắm hơi]]. Tuy nhiên cần lưu ý '''''không nhìn vào các đèn này''''' vì mắt không điều tiết được độ mở sáng theo tia hồng ngoại, chúng có thể gây mù mắt<ref>[http://www.awmf.org/leitlinien/detail/ll/002-010.html S1-Leitlinie Arbeit unter Einwirkung von Infrarotstrahlung (Wärmestrahlung)] – Gefährdungen und Schädigungen von Augen und Haut der Deutschen Gesellschaft für Arbeitsmedizin und Umweltmedizin (DGAUM). In: AWMF online (Stand 2012). Truy cập Retrieved 04/01/2016.</ref>. Tia hồng ngoại có thể được dùng làm tan [[tuyết]] trên [[cánh]] [[máy bay]].
 
Tia hồng ngoại có thể được dùng làm tan [[tuyết]] trên [[cánh]] [[máy bay]].
Một lượng lớn [[năng lượng Mặt Trời|năng lượng mặt trời]] là nằm trong vùng hồng ngoại. Các vật nóng cỡ vài trăm [[độ Celsius|độ C]] như [[lò sưởi]], [[bếp]] cũng phát ra [[bức xạ vật đen]] có cực đại ở vùng hồng ngoại. Do vậy tia hồng ngoại còn được gọi là tia nhiệt.
 
Hàng 121 ⟶ 122:
 
=== Điện tử điều khiển ===
Tia hồng ngoại được dùng trong các điều khiển ti vi, dàn âm thanh/hình ảnh, quạt,... thường gọi là "remote control". Một sốbiến chuộtthể quangdân cũngdụng dùng tia"Đèn chiếu sáng LED điều khiển từ xa hồng ngoại", tuybật nhiêntặt bằng cầnbất kỳ thêm"remote control" nào trong các loại trên.<ref>[[http://www.mattroisangtao.vn/san-pham/bong-den-led-5w-dui-xoay-dieu-khien-tu-xa-hong-ngoai/ Bóng đèn LED 5W đui xoáy điều khiển từ xa hồng ngoại]]. báomattroisangtao. "cóTruy cấpcập nguồn"04/01/2016.</ref>
 
Việc tự động đóng mở cửa, bật đèn,... tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện, nhà riêng,... thực hiện bằng cảm biến hồng ngoại nhận biết người hoặc vật chuyển động thông qua nhiệt độ. Ví dụ đồ dùng cho nhà riêng như "[http://smartelectric.com.vn/san-pham-p359332/cam-bien-hong-ngoai-bat-tat-den-tu-dong-pg168.html Cảm biến hồng ngoại bật tắt đèn tự động PG168]" (công tắc mắt thần), hay tích hợp vào đèn [[LED]] như "[http://thegioidochoicongnghe.com/san-pham/156/den-led-cam-bien-hong-ngoai-tu-dong-on-off.html Đèn LED cảm biến hồng ngoại tự động ON- OFF]". Tuy nhiên các đồ này dễ lỗi nếu nhiệt độ môi trường cao hơn 35° C.
 
Tia hồng ngoại cũng được dùng để truyền tải thông tin trong mạng nhỏ, ví dụ như từ máy tính sang máy tính, máy tính sang điện thoại, điện thoại với điện thoại... hoặc các thiết bị gia dụng khác. Tuy nhiên khoảng cách truyền ngắn và dễ nhiễu.
 
Một số chuột quang cũng dùng tia hồng ngoại, tuy nhiên chuột này cần có thêm [[LED]] báo "có cấp nguồn".
 
=== Truyền thông ===
Hàng 170 ⟶ 173:
[[Tập tin:Messier 051 2MASS.jpg|thumb|Ảnh vòng xoáy thiên hà chụp ở hồng ngoại bước sóng 2 μm]]
=== Nghiên cứu thiên văn ===
Trong [[thiên văn học]] quan sát hồng ngoại đặc biệt có ý nghĩa trong phát hiện và nghiên cứu các đối tượng "lạnh" (lạnhcó nhiệt đô hơndưới 1.000° K), và khó có thể nhìn thấy trong vùng quang phổ khác, hoặc các đối tượng ở trong hoặc phía sau một đám mây liên sao.

Ngoài ra, quan sát phổ hồng ngoại được dùng trong phân tích đặc điểm của các đối tượng bất kỳ. Một số vật chất ở các sao được phát hiện nhờ vào quang phổ hồng ngoại, ví dụ, phát hiện khí metan trên hành tinh của hệ ngôi sao cố định HD 189733.
 
=== Bảo mật tiền và tài liệu quý ===