Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia X”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
[[Xạ trị tia X]], là một can thiệp y tế, hiện nay dùng chuyên biệt cho [[ung thư]], dùng các tia X có năng lượng mạnh.
 
=== Hóa phân tích dùng tia X ===
== Ứng dụng trong nghiên cứu khoa học và công nghệ ==
[[Phổ tán sắc năng lượng tia X]] viết tắt là EDX hay EDS (tiếng Anh: Energy-dispersive X-ray spectroscopy), là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tương tác với các bức xạ (mà chủ yếu là chùm [[điện tử]] có năng lượng cao trong các [[kính hiển vi điện tử]]. Có ba biến thể đo như dưới đây<ref>[http://luanvan.net.vn/luan-van/ung-dung-huynh-quang-tia-x-trong-khoa-hoc-va-ky-thuat-37603/ Ứng dụng huỳnh quang tia X trong khoa học và kỹ thuật]. luanvan.net, 2014. Truy cập 12/01/2016.</ref>.
=== Hóa phân tích dùng tia X ===
* '''Phổ điện tử Auger''' (AES, Auger Electron Spectroscopy): thay vì phát ra các tia X đặc trưng, khi các [[điện tử]] có năng lượng lớn tương tác với lớp điện tử sâu bên trong [[nguyên tử]] sẽ khiến một số điện tử lớp phía ngoài bị bật ra tạo ra phổ AES.
[[Phổ tán sắc năng lượng tia X]] viết tắt là EDX hay EDS (tiếng Anh: Energy-dispersive X-ray spectroscopy), là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tương tác với các bức xạ (mà chủ yếu là chùm [[điện tử]] có năng lượng cao trong các [[kính hiển vi điện tử]]. Có ba biến thể đo như dưới đây<ref>[http://luanvan.net.vn/luan-van/ung-dung-huynh-quang-tia-x-trong-khoa-hoc-va-ky-thuat-37603/ Ứng dụng huỳnh quang tia X trong khoa học và kỹ thuật]. luanvan.net, 2014. Truy cập 12/01/2016.</ref>.
* '''Phổ điệnhuỳnh tửquang Augertia X''' (AESXPS, AugerX-ray ElectronPhotoelectron Spectroscopy): thaytương tác phát ra các tia X đặc trưng, khi cácgiữa [[điện tử]] năngchất lượngrắn lớngây tươngphát tácra vớiphổ lớphuỳnh điệnquang tửcủa sâutia bênX, trong sẽthêm khiếncác mộtthông sốtin điệnvề tửnăng lớplượng phía ngoài bị bật ra tạo ra phổliên AESkết.
* '''Phổ huỳnhtán quangsắc bước sóng tia X''' (XPSWDS, X-ray PhotoelectronWavelength-Dispersive Spectroscopy): tương táctự giữanhư điệnphổ tửEDX nhưng chất rắnđộ gâytinh phátcao rahơn, phổ huỳnhthêm quangthông củatin tiavề Xcác nguyên tố nhẹ, nhưng lạithêmkhả cácnăng thôngloại tinnhiễu vềtốt nănghơn lượngEDS liên kếtchỉ phân tích được một nguyên tố cho một lần ghi phổ.
* '''Phổ tán sắc bước sóng tia X''' (WDS, Wavelength-Dispersive X-ray Spectroscopy): tương tự như phổ EDX nhưng có độ tinh cao hơn, có thêm thông tin về các nguyên tố nhẹ, nhưng lại có khả năng loại nhiễu tốt hơn EDS và chỉ phân tích được một nguyên tố cho một lần ghi phổ.
 
=== Thiên văn học tia X ===
[[Thiên văn học#Thiên văn học tia X|Thiên văn học tia X]] nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng tia X. Nó xác định ra các đối tượng phát xạ nhiệt có nhiệt đô trên 10<sup>7</sup> độ Kelvin, là các sao hay vùng khí dày (được gọi là phát xạ vật thể tối). Vì tia X bị khí quyển [[Trái Đất]] hấp thụ, việc quan sát phải được thực hiện trên khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay trên tàu vũ trụ<ref>Cox A. N., editor (2000). Allen's Astrophysical Quantities. New York: Springer-Verlag. ISBN 0-387-98746-0.</ref>.
 
== Chỉ dẫn ==