Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyệt chủng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Hầu hết động vật từng sống trên [[Trái Đất]] ngày nay đã bị tuyệt chủng. Chúng ta chỉ biết chúng qua mẫu [[hoá thạch]] xương hoặc vỏ của chúng. Nếu chúng vừa tuyệt chủng thì ta có thể biết qua các bức tranh cũ. Những loài tuyệt chủng phổ biến là [[voi ma mút]]<ref name="Mammoth"/>, [[khủng long]]<ref name="archosaurs">Kubo, T.; Benton, Michael J. (2007). "Evolution of hindlimb posture in archosaurs: limb stresses in extinct vertebrates". Palaeontology 50 (6): 1519–1529.</ref>, [[hổ răng kiếm]]<ref>Cope, E. D. (December 1880). "On the Extinct Cats of America". The American Naturalist 14 (12): 833–858. [https://www.jstor.org/stable/2449549?seq=1#page_scan_tab_contents ''JSTOR 2449549'']. Truy cập 01/11/2015.</ref>, [[bọ ba thùy]]<ref>Owens, R. M. (2003), "The stratigraphical distribution and extinctions of Permian trilobites.", in Lane, P. D., Siveter, D. J. & Fortey R. A., Trilobites and Their Relatives: Contributions from the Third International Conference, Oxford 2001, Special Papers in Palaeontology 70, Blackwell Publishing & Palaeontological Association, p. 377–397</ref>...
 
==Động vật trở nêndo tuyệt chủng như thế nào?==
Động vật trở nên tuyệt chủng theo nhiều cách.
 
Dòng 17:
 
=== Do môi trường sống ===
[[Hình:Edwards%27_Dodo.jpg|nhỏ|[[Dodo]] là một loài chim không biết bay đặc hữu vùng đảo [[Mauritius]] ở [[Ấn Độ Dương]] tuyệt chủng khoảng năm 1662]]
[[File:Bufo_periglenes2.jpg|nhỏ|[[Cóc vàng]] không còn được nhìn thấy từ sau năm 1989]]
Cách thứ 2 là [[động vật]] tuyệt chủng là 1 loài đơn độc bị biến mất do [[môi sinh|môi trường sống]] thay đổi. Ví dụ nhiều loài có chế độ ăn quá đặc biệt có thể dễ tuyệt chủng hơn so với các loài ăn tạp. Ví dụ như [[gấu trúc lớn|gấu trúc]] chỉ ăn [[măng non]] thì dễ tuyệt chủng hơn chuột có thể ăn bất cứ thứ gì.
 
Hàng 22 ⟶ 24:
 
=== Do thiên địch ===
[[Tập tin:Thylacinus.jpg|thumb|300px|[[Chó sói Tasmania]] tại [[Washington, D.C.|Washington DC]], 1902.]]
Sự mất cân bằng trong quan hệ thiên địch, đặc biệt là quan hệ chuỗi thức ăn, có thể dẫn đến tuyệt chủng của loài kém cạnh tranh trong chuỗi đó.
 
Hàng 32 ⟶ 34:
 
=== Cùng tuyệt chủng ===
[[Tập tin:Giant Haasts eagle attacking New Zealand moa.jpg|thumb|300px|[[Đại bàng Haast]] và con ''[[moa]]'' ở [[New Zealand]]]]
Cùng tuyệt chủng là biểu hiện của sự liên kết của các sinh vật trong hệ sinh thái phức tạp. Sự tuyệt chủng hay tiến hóa của loài này có thể dẫn đến tuyệt chủng của loài khác, chủ yếu do sự đảo lộn nguồn cung cấp thức ăn hay môi trường tồn tại. Những sinh vật bị tuyệt chủng theo có thể là:
* Các [[Ký sinh trùng|động vật ký sinh]] tuyệt chủng theo các [[vật chủ|động vật chủ]].
Hàng 41 ⟶ 43:
Tuyệt chủng hàng loạt là khi có hàng trăm loài tuyệt chủng ở khắp mọi nơi. Lịch sử sinh giới đã có nhiều [[sự kiện tuyệt chủng]] hàng loạt. Đợt tuyệt chủng hàng loạt trong quá khứ nổi tiếng nhất, là tuyệt chủng của các [[khủng long]]<ref name="archosaurs"/> xảy ra cách đây khoảng 65 triệu năm, được gọi là ''[[sự kiện tuyệt chủng kỷ Creta-Paleogen]]''. Các nhà khoa học đang tìm nguyên nhân, và đưa ra giả thuyết chính là do [[thiên thạch]] va vào trái đất, đã gây ra thay đổi khí hậu tức thì, cùng với bụi khói và chất độc, làm tổn hại hệ thực vật vốn là thức ăn ở đầu chuỗi của hệ động vật<ref>[http://www.khoahoc.com.vn/khampha/kham-pha/43461_Nguyen-nhan-khien-khung-long-bi-tuyet-chung.aspx]</ref>.
 
==Tác động của con người==
== Tham khảo ==
{{tham khảo|colwidth=30em}}
 
== Xem thêm ==
* [[Tuyệt chủng trong tự nhiên|Tuyệt chủng trong thiên nhiên]]
* [[Lịch trình tiến hóa của sự sống]]
* [[Sự kiện tuyệt chủng]]
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|colwidth=30em}}
 
== Liên kết ngoài ==