Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia X”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:X-ray by Wilhelm Röntgen of Albert von Kölliker's hand - 18960123-02.jpg|nhỏ|phải|Hình ảnh [[chụp X quang]] tay người đeo nhẫn, chụp bởi [[Wilhelm Röntgen|Röntgen]]]]
'''Tia X''' hay '''X quang''' hay '''tia Röntgen''' là một dạng của [[sóng điện từ]]. Nó có [[bước sóng]] trong khoảng từ 0,01 đến 10 [[nanômét]] tương ứng với dãy [[tần số]] từ 30 [[Petahertz]] đến 30 [[Exahertz]] và năng lượng từ 120 [[electronvolt|eV]] đến 120 [[electronvolt|keV]]. Bước sóng của nó ngắn hơn tia [[tử ngoại]] nhưng dài hơn [[Tiatia gamma|tia Gamma]].
 
== Đại cương ==
Dòng 48:
* '''Phổ tán sắc bước sóng tia X''' (WDS, X-ray Wavelength-Dispersive Spectroscopy): tương tự như phổ EDX nhưng có độ tinh cao hơn, có thêm thông tin về các nguyên tố nhẹ, nhưng lại có khả năng loại nhiễu tốt hơn EDS và chỉ phân tích được một nguyên tố cho một lần ghi phổ.
 
[[Tập tin:PIA20061-AndromedaGalaxy-XRayUV-20160105.jpg|thumb|400px|[[Thiên hà Tiên Nữ|Thiên hà Andromeda]] quan sát bằng [[tia cực tím]] và vùng quan sát bằng tia X năng lượng cao, xuất ngày 5/01/2016.]]
== Thiên văn học tia X ==
[[Thiên văn học#Thiên văn học tia X|Thiên văn học tia X]] nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng tia X. Nó xác định ra các đối tượng phát xạ nhiệt có nhiệt đô trên 10<sup>7</sup> độ Kelvin, là các sao hay vùng khí dày (được gọi là phát xạ vật thể tối).

Vì tia X bị khí quyển [[Trái Đất]] hấp thụ mạnh, việc quan sát phải được thực hiện trên khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay trên tàu vũ trụ<ref>Cox A. N., editor (2000). Allen's Astrophysical Quantities. New York: Springer-Verlag. ISBN 0-387-98746-0.</ref>.
 
== Chỉ dẫn ==